Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 741 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

     Ánh nắng cuối cùng luyến tiếc rời bỏ ngàn lá xanh bên kia bờ, vạn vật trở nên buồn buồn trong bóng hoàng hôn.

     Trên không, vài con cò về tổ trễ đập nhanh đôi cánh trắng phau rồi khuất trong lùm cây rậm lá. Những đám mây trắng đá ngả màu ngà, bầu trời xanh cũng đã ngả sang màu sậm đưa đến màu đen. Đâu đó có tiếng chim lẻ bạn, tiếng dơi muỗi lào xào lẫn trong tiếng gió nhẹ lay cành. Dưới bến sông, con nước ròng lên đầy mé đã đứng lại không lùa được những đợt lục bình lờ lững giữa dòng ra sông cái. Dòng nước xanh chìm đi trong màu xám sậm và những bóng cây bên bờ kia ngả xuống dòng càng lúc càng hiện rõ lù lù thành hàng trong bóng nước.

     Thỉnh thoảng, những bóng cây xao động vì những chiếc xuồng con làm vỡ tan gương nước phẳng lì. Người đi xuồng khuấy nhanh chiếc dầm để mau về đến nhà. Xa xa, tiếng ai hát ru còn gieo giọng buồn tản mát trên dòng sông lặng lẽ.

(Nguồn: Sưu tầm)

Văn bản nói về chủ đề nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Văn bản nói về vẻ đẹp thiên nhiên.

Câu 742 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

     Ánh nắng cuối cùng luyến tiếc rời bỏ ngàn lá xanh bên kia bờ, vạn vật trở nên buồn buồn trong bóng hoàng hôn.

     Trên không, vài con cò về tổ trễ đập nhanh đôi cánh trắng phau rồi khuất trong lùm cây rậm lá. Những đám mây trắng đá ngả màu ngà, bầu trời xanh cũng đã ngả sang màu sậm đưa đến màu đen. Đâu đó có tiếng chim lẻ bạn, tiếng dơi muỗi lào xào lẫn trong tiếng gió nhẹ lay cành. Dưới bến sông, con nước ròng lên đầy mé đã đứng lại không lùa được những đợt lục bình lờ lững giữa dòng ra sông cái. Dòng nước xanh chìm đi trong màu xám sậm và những bóng cây bên bờ kia ngả xuống dòng càng lúc càng hiện rõ lù lù thành hàng trong bóng nước.

     Thỉnh thoảng, những bóng cây xao động vì những chiếc xuồng con làm vỡ tan gương nước phẳng lì. Người đi xuồng khuấy nhanh chiếc dầm để mau về đến nhà. Xa xa, tiếng ai hát ru còn gieo giọng buồn tản mát trên dòng sông lặng lẽ.

(Nguồn: Sưu tầm)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả.

Câu 743 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

     Ánh nắng cuối cùng luyến tiếc rời bỏ ngàn lá xanh bên kia bờ, vạn vật trở nên buồn buồn trong bóng hoàng hôn.

     Trên không, vài con cò về tổ trễ đập nhanh đôi cánh trắng phau rồi khuất trong lùm cây rậm lá. Những đám mây trắng đá ngả màu ngà, bầu trời xanh cũng đã ngả sang màu sậm đưa đến màu đen. Đâu đó có tiếng chim lẻ bạn, tiếng dơi muỗi lào xào lẫn trong tiếng gió nhẹ lay cành. Dưới bến sông, con nước ròng lên đầy mé đã đứng lại không lùa được những đợt lục bình lờ lững giữa dòng ra sông cái. Dòng nước xanh chìm đi trong màu xám sậm và những bóng cây bên bờ kia ngả xuống dòng càng lúc càng hiện rõ lù lù thành hàng trong bóng nước.

     Thỉnh thoảng, những bóng cây xao động vì những chiếc xuồng con làm vỡ tan gương nước phẳng lì. Người đi xuồng khuấy nhanh chiếc dầm để mau về đến nhà. Xa xa, tiếng ai hát ru còn gieo giọng buồn tản mát trên dòng sông lặng lẽ.

(Nguồn: Sưu tầm)

Đoạn trích miêu tả cảnh vật vào thời điểm nào trong ngày?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích miêu tả cảnh vật vào buổi chiều tà.

Câu 744 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

     Ánh nắng cuối cùng luyến tiếc rời bỏ ngàn lá xanh bên kia bờ, vạn vật trở nên buồn buồn trong bóng hoàng hôn.

     Trên không, vài con cò về tổ trễ đập nhanh đôi cánh trắng phau rồi khuất trong lùm cây rậm lá. Những đám mây trắng đá ngả màu ngà, bầu trời xanh cũng đã ngả sang màu sậm đưa đến màu đen. Đâu đó có tiếng chim lẻ bạn, tiếng dơi muỗi lào xào lẫn trong tiếng gió nhẹ lay cành. Dưới bến sông, con nước ròng lên đầy mé đã đứng lại không lùa được những đợt lục bình lờ lững giữa dòng ra sông cái. Dòng nước xanh chìm đi trong màu xám sậm và những bóng cây bên bờ kia ngả xuống dòng càng lúc càng hiện rõ lù lù thành hàng trong bóng nước.

     Thỉnh thoảng, những bóng cây xao động vì những chiếc xuồng con làm vỡ tan gương nước phẳng lì. Người đi xuồng khuấy nhanh chiếc dầm để mau về đến nhà. Xa xa, tiếng ai hát ru còn gieo giọng buồn tản mát trên dòng sông lặng lẽ.

(Nguồn: Sưu tầm)

Xác định các từ láy có trong đoạn trích trên. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Các từ láy: Buồn buồn, lào xào, lờ lững, lù lù, thỉnh thoảng, xa xa, lặng lẽ.

Câu 745 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

     Ánh nắng cuối cùng luyến tiếc rời bỏ ngàn lá xanh bên kia bờ, vạn vật trở nên buồn buồn trong bóng hoàng hôn.

     Trên không, vài con cò về tổ trễ đập nhanh đôi cánh trắng phau rồi khuất trong lùm cây rậm lá. Những đám mây trắng đá ngả màu ngà, bầu trời xanh cũng đã ngả sang màu sậm đưa đến màu đen. Đâu đó có tiếng chim lẻ bạn, tiếng dơi muỗi lào xào lẫn trong tiếng gió nhẹ lay cành. Dưới bến sông, con nước ròng lên đầy mé đã đứng lại không lùa được những đợt lục bình lờ lững giữa dòng ra sông cái. Dòng nước xanh chìm đi trong màu xám sậm và những bóng cây bên bờ kia ngả xuống dòng càng lúc càng hiện rõ lù lù thành hàng trong bóng nước.

     Thỉnh thoảng, những bóng cây xao động vì những chiếc xuồng con làm vỡ tan gương nước phẳng lì. Người đi xuồng khuấy nhanh chiếc dầm để mau về đến nhà. Xa xa, tiếng ai hát ru còn gieo giọng buồn tản mát trên dòng sông lặng lẽ.

(Nguồn: Sưu tầm)

Sự vật thiên nhiên nào dưới đây không được nhắc đến trong đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Trăng là sự vật không được nhắc đến trong văn bản.

Câu 746 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,

Nhóm nồi xôi gạo mới, sẻ chung vui,

Nhóm dậy cả những tấm tình tuổi nhỏ

Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”

(Bếp lửa, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bằng Việt là tác giả của văn bản Bếp lửa.

Câu 747 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,

Nhóm nồi xôi gạo mới, sẻ chung vui,

Nhóm dậy cả những tấm tình tuổi nhỏ

Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”

(Bếp lửa, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn ẩn dụ cho điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn ẩn dụ cho những vất vả mà cuộc đời người bà trải qua.

Câu 748 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,

Nhóm nồi xôi gạo mới, sẻ chung vui,

Nhóm dậy cả những tấm tình tuổi nhỏ

Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”

(Bếp lửa, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Biện pháp tu từ:

+ Ẩn dụ: “biết mấy nắng mưa” chỉ những khó khăn, vất vả, nhọc nhằn của cuộc đời bà.

+ Điệp từ: “nhóm”

+ Liệt kê: niềm yêu thương, khoai sắn, nồi xôi, tâm tình tuổi nhỏ

Câu 749 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,

Nhóm nồi xôi gạo mới, sẻ chung vui,

Nhóm dậy cả những tấm tình tuổi nhỏ

Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”

(Bếp lửa, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Xét theo câu tạo, câu thơ “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” thuộc kiểu câu nào thực hiện hành động nói gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu trên thuộc kiểu câu nghi vấn và dùng để bộc lộ cảm xúc.

Câu 750 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,

Nhóm nồi xôi gạo mới, sẻ chung vui,

Nhóm dậy cả những tấm tình tuổi nhỏ

Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”

(Bếp lửa, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Trong chương trinh Ngữ văn THCS, em cũng đã học một bài thơ rất hay nói về tình cảm bà cháu. Đó là bài thơ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bài thơ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh cũng viết về tình bà cháu.

Câu 751 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

                            “Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa

                           Chúng nó chẳng còn mong được nữa

                           Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng

                           Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn

                           Đã bước dưới mặt trời cách mạng.

                           Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng

                           Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu

                           Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu

                           Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!

                           Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,

                           Rắn như thép, vững như đồng.

                           Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

                           Cao như núi, dài như sông

                           Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”

                                (Trích “Ta đi tới”, Tố Hữu)

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương thức biểu đạt: biểu cảm

Câu 752 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

                            “Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa

                           Chúng nó chẳng còn mong được nữa

                           Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng

                           Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn

                           Đã bước dưới mặt trời cách mạng.

                           Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng

                           Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu

                           Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu

                           Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!

                           Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,

                           Rắn như thép, vững như đồng.

                           Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

                           Cao như núi, dài như sông

                           Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”

                                (Trích “Ta đi tới”, Tố Hữu)

Nêu ý nghĩa nội dung của đoạn thơ trên. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Ý nghĩa nội dung: sức mạnh và ý chí kiên cường của nhân dân của một dân tộc anh hùng không bao giờ chịu khuất phục đế quốc xâm lăng.

Câu 753 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

                            “Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa

                           Chúng nó chẳng còn mong được nữa

                           Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng

                           Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn

                           Đã bước dưới mặt trời cách mạng.

                           Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng

                           Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu

                           Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu

                           Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!

                           Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,

                           Rắn như thép, vững như đồng.

                           Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

                           Cao như núi, dài như sông

                           Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”

                                (Trích “Ta đi tới”, Tố Hữu)

“Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,

Rắn như thép, vững như đồng.

Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

Cao như núi, dài như sông

Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”

Trong 5 câu thơ trên của đoạn thơ, tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Biện pháp tu từ chủ yếu: so sánh “Rắn như thép, vững như đồng… Cao như núi, dài như sông/ Chí ta lớn như biển Đông trước mặt”.

Câu 754 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

                            “Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa

                           Chúng nó chẳng còn mong được nữa

                           Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng

                           Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn

                           Đã bước dưới mặt trời cách mạng.

                           Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng

                           Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu

                           Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu

                           Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!

                           Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,

                           Rắn như thép, vững như đồng.

                           Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

                           Cao như núi, dài như sông

                           Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”

                                (Trích “Ta đi tới”, Tố Hữu)

Biện pháp tu từ trong khổ thơ trên có tác dụng gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Tác dụng: nhấn mạnh sự mạnh mẽ, kiên cường, mang tầm vóc vũ trụ, tạo nên sức mạnh không gì lay chuyển được của nhân dân ta.

Câu 755 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

                            “Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa

                           Chúng nó chẳng còn mong được nữa

                           Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng

                           Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn

                           Đã bước dưới mặt trời cách mạng.

                           Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng

                           Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu

                           Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu

                           Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!

                           Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,

                           Rắn như thép, vững như đồng.

                           Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

                           Cao như núi, dài như sông

                           Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”

                                (Trích “Ta đi tới”, Tố Hữu)

Ý nghĩa của hai câu thơ:

“Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn

Đã bước dưới mặt trời cách mạng.”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đi ra từ trong những khó khăn của “than bụi”, “lầy bùn”, nhân dân Việt Nam đã tìm thấy ánh sáng của cách mạng và hướng đi cho mình.

Câu 756 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

“Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.

Cánh cò bay lả rập rờn,

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.

 

Quê hương biết mấy thân yêu,

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau.

Mặt người vất vả in sâu,

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.   

     

Đất nghèo nuôi những anh hùng,

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.

 Đạp quân thù xuống đất đen,

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.”

(Trích “Việt Nam thân yêu” – Nguyễn Đình Thi)

Đất nước Việt Nam tươi đẹp, trù phú được miêu tả bằng những hình ảnh nào? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các hình ảnh: biển lúa mênh mông, cánh cò bay lả, mây mờ che đỉnh Trường Sơn.

Câu 757 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

“Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.

Cánh cò bay lả rập rờn,

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.

 

Quê hương biết mấy thân yêu,

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau.

Mặt người vất vả in sâu,

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.   

     

Đất nghèo nuôi những anh hùng,

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.

 Đạp quân thù xuống đất đen,

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.”

(Trích “Việt Nam thân yêu” – Nguyễn Đình Thi)

Văn bản trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Văn bản trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu cảm.

Câu 758 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

“Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.

Cánh cò bay lả rập rờn,

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.

 

Quê hương biết mấy thân yêu,

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau.

Mặt người vất vả in sâu,

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.   

     

Đất nghèo nuôi những anh hùng,

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.

 Đạp quân thù xuống đất đen,

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.”

(Trích “Việt Nam thân yêu” – Nguyễn Đình Thi)

Xác định một biện pháp tu từ trong đoạn thơ: “Mặt người vất vả in sâu/ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn/ Đất nghèo nuôi những anh hùng/ Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.”. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Biện pháp tu từ: nhân hóa “Đất nghèo nuôi những anh hùng”

Câu 759 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

“Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.

Cánh cò bay lả rập rờn,

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.

 

Quê hương biết mấy thân yêu,

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau.

Mặt người vất vả in sâu,

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.   

     

Đất nghèo nuôi những anh hùng,

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.

 Đạp quân thù xuống đất đen,

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.”

(Trích “Việt Nam thân yêu” – Nguyễn Đình Thi)

Đoạn thơ đầu thể hiện cảm xúc gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Cảm xúc: yêu mến, tự hào về vẻ đẹp trù phú của đất nước mình.

Câu 760 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

“Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.

Cánh cò bay lả rập rờn,

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.

 

Quê hương biết mấy thân yêu,

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau.

Mặt người vất vả in sâu,

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.   

     

Đất nghèo nuôi những anh hùng,

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.

 Đạp quân thù xuống đất đen,

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.”

(Trích “Việt Nam thân yêu” – Nguyễn Đình Thi)

Hình ảnh Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên thể hiện phẩm chất gì của nhân dân ta? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hình ảnh Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên thể hiện phẩm chất mạnh mẽ, kiên cường của dân tộc Việt Nam.