Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”
(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là nghị luận.
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”
(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)
Phong cách ngôn ngữ của văn bản là:
Đoạn trích sử dụng phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Phong cách ngôn ngữ chính luận gồm có 3 đặc trưng cơ bản:
+ Tính công khai về quan điểm chính trị
+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận
+ Tính truyền cảm, thuyết phục
- Đoạn văn trên thỏa mãn các đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận:
+ Tính công khai về quan điểm chính trị: Tác giả bày tỏ rõ quan điểm của mình về đích cuộc sống và làm thế nào để có thể sáng tạo, có thể sống là chính mình.
+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Tác giả đưa ra quan điểm đâu là cái đích của cuộc sống. Từ đó tác giả khẳng định làm thế nào để sống có ý nghĩa, sống là chính mình.
+ Tính truyền cảm, thuyết phục: Dẫn dắt vấn đề logic và dễ hiểu, ngôn từ giản dị nhưng sâu sắc
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”
(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)
Theo tác giả, cái gì là đích đến mà chúng ta đều phải tới?
Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới.
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”
(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)
Từ “thứ yếu” trong câu văn “Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…” có nghĩa là:
Từ “thứ yếu” có nghĩa là không quan trọng lắm.
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”
(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)
Chủ đề chính của đoạn văn là:
Chủ đề của đoạn văn chấp nhận thủ tiêu những yếu tố lạc hậu, cũ kĩ để tự đổi mới, sáng tạo không ngừng. Đủ niềm tin để làm việc mình muốn, sống là chính mình.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
… “Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ áo quần, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ đến các vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao…
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên.
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
… “Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ áo quần, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ đến các vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao…
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên được trích trong văn bản của tác giả nào?
Đoạn trích trên được trích trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
… “Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ áo quần, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ đến các vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao…
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Cụm từ ''di dưỡng tinh thần'' trong đoạn trích được hiểu là?
Cụm từ ''di dưỡng tinh thần'' trong đoạn trích được hiểu là tu luyện và nuôi dưỡng để tinh thần phong phú hơn
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
… “Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ áo quần, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ đến các vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao…
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Điểm giống nhau giữa Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm được nhắc trong văn bản là?
Điểm giống nhau giữa Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm được nhắc trong văn bản: họ đều là những người có nhân cách, đạo đức, sống giản dị, thanh cao, không cao sang, không màng đến vật chất.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngày
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vẫn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sầu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bên cô liêu.
(Trích Tràng giang - Huy Cận SGK Ngữ văn lớp 11, tập hai)
Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung của những dòng thơ sau:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vẫn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sầu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bên cô liêu.
Nội dung chính của đoạn thơ: Gợi lên không gian hoang vắng, hiu quạnh, cô đơn, thiếu vắng sự sống con người.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
… “Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ áo quần, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ đến các vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao…
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Từ Hán Việt nào dưới đây không được nhắc tới trong đoạn trích trên?
Từ “thiên địa” không được nhắc tới trong văn bản trên.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi,
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội,
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi,
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối,
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
- Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi,
Mẹ thương a kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần,
Mai sau con lớn vung chày lún sân...
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngày
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vẫn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sầu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bên cô liêu.
(Trích Tràng giang - Huy Cận SGK Ngữ văn lớp 11, tập hai)
Câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu”?
Trong câu thơ trên, từ “lơ thơ” được đảo lên trước để nhấn mạnh sự thưa thớt, ít ỏi. Vì vậy trong câu thơ đã sử dụng biện pháp đảo ngữ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi,
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội,
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi,
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối,
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
- Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi,
Mẹ thương a kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần,
Mai sau con lớn vung chày lún sân...
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ đầu?
Biện pháp tu từ điệp từ: em, ngủ, mẹ.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngày
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vẫn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sầu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bên cô liêu.
(Trích Tràng giang - Huy Cận SGK Ngữ văn lớp 11, tập hai)
Cảm xúc bao trùm toàn bộ đoạn thơ trên là gì?
Cảm xúc bao trùm toàn bộ đoạn thơ trên là sự sâu lắng và nỗi buồn man mác.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi,
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội,
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi,
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối,
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
- Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi,
Mẹ thương a kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần,
Mai sau con lớn vung chày lún sân...
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào?
Đoạn thơ trên được trích từ văn bản “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngày
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vẫn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sầu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bên cô liêu.
(Trích Tràng giang - Huy Cận SGK Ngữ văn lớp 11, tập hai)
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ thất ngôn.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi,
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội,
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi,
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối,
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
- Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi,
Mẹ thương a kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần,
Mai sau con lớn vung chày lún sân...
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Lời ru của mẹ được trích theo cách dẫn nào?
Lời ru của mẹ được trích theo cách dẫn trực tiếp.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngày
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vẫn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sầu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bên cô liêu.
(Trích Tràng giang - Huy Cận SGK Ngữ văn lớp 11, tập hai)
Trong đoạn trích trên dòng thơ nào diễn tả sự vắng lặng cô tịch của không gian?
Câu thơ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều có nghĩa là không có một âm thanh nào của buổi chợ chiều, diễn tả sâu sắc sự vắng lặng, cô tịch của không gian.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi,
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội,
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi,
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối,
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
- Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi,
Mẹ thương a kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần,
Mai sau con lớn vung chày lún sân...
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Hình ảnh người mẹ Tà-ôi hiện lên như thế nào qua đoạn trích trên?
Hình ảnh người mẹ Tà-ôi hiện lên vừa chịu thương, chịu khó, vừa yêu thương con, yêu đất nước.