Kết quả:
0/39
Thời gian làm bài: 00:00:00
Phương thức biểu đạt chính của văn bản:
Nội dung chính của văn bản trên là:
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn sau: Những nụ cười như đóa hồng đứa bé cầm tay trên tay đi qua những phố rực rỡ một lòng yêu thương vô tận.
Thông điệp của văn bản trên là gì?
Chọn đáp án không phù hợp:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
(Tố Hữu, Từ ấy)
Khổ thơ trên thể hiện chính xác tâm trạng nào của nhà thơ?
Từ “điệp điệp” trong câu thơ “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” có tác dụng:
Cả hai đáp án trên
Cả hai đáp án trên
Cả hai đáp án trên
Xét theo nội dung bàn luận, văn nghị luận được chia làm hai thể nào?
Chọn đáp án không đúng.
Văn chính luận và văn phê bình văn học
Văn chính luận và văn phê bình văn học
Văn chính luận và văn phê bình văn học
Câu thơ nào là lời từ giã tình yêu của Pu-skin trong bài thơ Tôi yêu em?
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản sau:
Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước
(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)
Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các đặc điểm về ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận?
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Theo Huy Cận, viết câu thơ “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu” trong bài Tràng giang, ông đã học tập từ một câu thơ dịch “Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò” thuộc tác phẩm nào?
Mục đích của thao tác lập luận bình luận là:
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già
Thời gian trong hai câu thơ trên là thời gian như thế nào?
Thời gian tuyến tính, không trở lại
Thời gian tuyến tính, không trở lại
Thời gian tuyến tính, không trở lại
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Giăng Van-giăng để tay lên bàn tay Gia-ve đang túm lấy ông, cậy bàn tay ấy ra như cậy bàn tay trẻ con và bảo hắn:
Anh đã giết chết người đàn bà này rồi đó.
…
Bàn tay Phăng-tin buông thõng ngoài giường. Giăng Van-giăng quỳ xuống trước bàn tay ấy, nhẹ nhàng nâng lên và đặt vào đấy một nụ hôn.
Rồi ông đứng dậy, quay về phía Gia-ve và nói:
Giờ thì tôi thuộc về anh.
(Người cầm quyền khôi phục uy quyền – Huy-gô)
Giăng Van-giăng khôi phục lại uy quyền
Giăng Van-giăng khôi phục lại uy quyền
Giăng Van-giăng khôi phục lại uy quyền
Nghĩa sự việc của câu dưới đây:
“Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”
Bi kịch phản ánh điều gì?
Phản ánh xung đột giữa những nhân vật cao thượng, tốt đẹp với những thế lực đen tối, độc ác; sự thảm bại hay cái chết của những nhân vật ấy gợi nên sự xót xa, thương cảm.
Phản ánh xung đột giữa những nhân vật cao thượng, tốt đẹp với những thế lực đen tối, độc ác; sự thảm bại hay cái chết của những nhân vật ấy gợi nên sự xót xa, thương cảm.
Phản ánh xung đột giữa những nhân vật cao thượng, tốt đẹp với những thế lực đen tối, độc ác; sự thảm bại hay cái chết của những nhân vật ấy gợi nên sự xót xa, thương cảm.
Thời gian có sự vận động như thế nào trong hai câu thơ cuối bài thơ Chiều tối?
Đoạn văn dưới đây sử dụng thao tác lập luận nào?
“Nỗi riêng riêng những bàn hoàn trong lòng Thúy Kiều đêm nay là vậy. Nàng chỉ có thức với ngọn đèn cho đến khi dầu khô trong đĩa mà dòng lệ vẫn không dứt đầm khăn: Dầu chong trắng đĩa lệ tràn thấm khăn, bởi nàng chỉ có xót đau rồi đau xót chứ chưa tìm được phương kế nào. Bàn hoàn mang ý quanh quẩn, quẩn quanh, lại thêm những (bàn hoàn) nên càng thêm rối rắm. Âm điệu câu thơ lại xoáy sâu vào trong lòng cô độc, vào chỗ sâu kín nhất, chỉ mình biết mình hay (nỗi riêng, riêng những), càng tăng cái giày vò của tâm trạng, đang hoàn toàn bế tắc”
(Lê Trí Viễn, Đến với thơ hay)
Chọn khái niệm đúng về ngôn ngữ chính luận:
Đoạn trích dưới đây sử dụng thao tác lập luận nào?
“Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh cho việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng tiếng nước mình nghèo nàn. Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả. Họ chỉ biết những từ thông dụng của ngôn ngữ và còn nghèo những từ An Nam hơn bất cứ người phụ nữ và nông dân An Nam nào. Ngôn ngữ của Nguyễn Du giàu hay nghèo?”
Không gian được miêu tả trong bài thơ Chiều tối:
Không gian núi rừng rộng lớn
Không gian núi rừng rộng lớn
Không gian núi rừng rộng lớn
Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác theo thể thơ:
Tên bài Về luân lí xã hội ở nước ta và số thứ tự trong đoạn trích là do ai đặt?
Người soạn đặt
Người soạn đặt
Người soạn đặt
Tràng giang được sáng tác năm bao nhiêu?
Hầu trời của tác giả nào?
Yêu cầu khi phân tích là gì?
Yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ:
Căn cứ vào nhan đề và phần mở đầu, xác định chủ đề nghị luận của văn bản sau đây:
"Bên cạnh một Xuân Diệu - một nhà thơ, một Xuân Diệu - văn xuôi, còn có một Xuân Diệu - nghiên cứu, phê bình văn học. Cả về mẳ này, thành tựu ông đạt được cũng không kém phần bề thế, thậm chí phong phú và có chất hơn sự nghiệp của nhiều cây bút nghiên cứu, phê bình chuyên nghiệp."
(Nguyễn Đăng Mạnh, Kinh nghiệm viết một bài văn, NXB Giáo Dục, 2006)
Câu thơ cuối của bài thơ Lai Tân bộc lộ thái độ gì của tác giả?
Châm biếm, đả kích, mỉa mai
Châm biếm, đả kích, mỉa mai
Châm biếm, đả kích, mỉa mai
Thế nào là tóm tắt văn bản nghị luận?
Câu thơ thể nào quan điểm mới mẻ, tiến bộ của Xuân Diệu trong 13 câu thơ đầu?
Tiếng là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên:
Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây?
Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
(Tương tư – Nguyễn Bính)
Khao khát hạnh phúc lứa đôi trọn vẹn
Khao khát hạnh phúc lứa đôi trọn vẹn
Khao khát hạnh phúc lứa đôi trọn vẹn
Một thời đại trong thi ca của tác giả nào?
Cách tóm tắt văn bản nghị luận như thế nào?
Giá trị nội dung của tác phẩm Người trong bao –Sê-khốp:
Tiếng Việt thuộc dòng ngôn ngữ nào?
Chỉ ra biện pháp tư từ trong đoạn văn chính luận sau:
Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước
(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)