Kết quả:
0/38
Thời gian làm bài: 00:00:00
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là:
Vấn đề chính được đề cập đến trong đoạn trích là:
Theo bài viết, người có trí tuệ cảm xúc là người như thế nào?
Chọn đáp án không phù hợp:
Thông điệp của văn bản trên là gì?
Chọn đáp án không phù hợp:
Từ ấy được in trong tập thơ nào?
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên:
Giá trị nội dung của tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương?
“Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
Nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên:
Hai câu thơ đầu của khổ 4 bài thơ Tràng giang đã khắc họa nên bức tranh thiên nhiên hùng vĩ vào khoảng thời gian nào?
Câu thơ cuối của bài thơ Lai Tân bộc lộ thái độ gì của tác giả?
Châm biếm, đả kích, mỉa mai
Châm biếm, đả kích, mỉa mai
Châm biếm, đả kích, mỉa mai
Cuộc sống hạ giới qua lời kể của thi nhân trong tác phẩm Hầu trời như thế nào?
Cả hai đáp án trên
Cả hai đáp án trên
Cả hai đáp án trên
Trong khổ một bài thơ Tràng giang, hình ảnh nào mang dáng vẻ hiện đại của Thơ mới:
Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam nào dưới đây không có nội dung gần gũi với “lối sống trong bao”, với kiểu người như Bê-li-cốp?
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Đây này, cách đây khoảng hai tháng, ở thành phố có một người mới chết tên là Bê-li-cốp, bạn đồng nghiệp của tôi, một giáo viên dạy tiếng Hi Lạp. Chắc là anh cũng nghe tên ông này rồi. Hắn ta nổi tiếng về điều là lúc nào cũng vậy, thậm chí cả vào khi đẹp trời, hắn đều đi giày cao su, cầm ô và nhất thiết là mặc áo bành tô ấm cốt bông
…Trên thực tế, Bê-li-cốp đã chầu âm phủ nhưng hiện còn bao nhiêu là người trong bao, trong tương lai cũng sẽ còn bao nhiêu kẻ như thế nữa!
(Người trong bao – Sê-khốp)
Cuộc đời và tính các của Bê-li-cốp
Cuộc đời và tính các của Bê-li-cốp
Cuộc đời và tính các của Bê-li-cốp
Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây:
“Tôi yêu em âm thầm không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”
(Tôi yêu em – Pu-skin)
Cung bậc trong tình yêu và nhân cách cao thượng
Cung bậc trong tình yêu và nhân cách cao thượng
Cung bậc trong tình yêu và nhân cách cao thượng
Câu thơ nào là lời từ giã tình yêu của Pu-skin trong bài thơ Tôi yêu em?
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Bác sĩ I-van I-va-nứt và Bu-rơ-kin, giáo viên trung học đi săn về quá muộn, đành phải nghỉ đêm tại nhà kho của ông trưởng xóm ở cuối làng Mi-rô-nô-xít-xkôi-ê. Tại đây, Bu-rơ-kin đã kể cho bác sĩ I-van nghe về chuyện Bê-li-cốp.”
(Người trong bao – Sê-khốp)
Cuộc trò chuyện gần nhà kho giữa bác sĩ I-van và Bu-rơ-kin
Cuộc trò chuyện gần nhà kho giữa bác sĩ I-van và Bu-rơ-kin
Cuộc trò chuyện gần nhà kho giữa bác sĩ I-van và Bu-rơ-kin
Hầu trời được sáng tác năm bao nhiêu?
Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào?
Nam Á
Nam Á
Nam Á
Phong cách sáng tác của Xuân Diệu:
Tất cả các đáp án trên
Tất cả các đáp án trên
Tất cả các đáp án trên
Lối sống của Bê-li-cốp đã ảnh hưởng đến tinh thần và hoạt động của các giáo viên và người dân thành phố ra sao? Chọn đáp án sai:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
(Tràng giang – Huy Cận)
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Giá trị nội dung của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ:
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây:
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ…
(Từ ấy – Tố Hữu)
Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
Từ gồm hai loại, đó là:
Nhan đề bài thơ “Tôi yêu em” do ai đặt?
Người dịch
Người dịch
Người dịch
Hình ảnh nào trong khổ thơ thứ hai của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là hình ảnh sáng tạo của Hàn Mặc Tử?
Tác phẩm Những người khốn khổ của Huy-gô thuộc thể loại nào?
Nội dung chính của bài thơ Vội vàng:
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Tản Đà tự nói mình là một vị tiên trên thượng giới bị đày xuống trần gian vì tội gì?
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu nói cửa miệng của nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn Người trong bao – Sê-khốp:
Theo Huy Cận, viết câu thơ “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu” trong bài Tràng giang, ông đã học tập từ một câu thơ dịch “Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò” thuộc tác phẩm nào?
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Rồi chị trông thấy một sự lạ lùng, đến mức ngay trong những cơn sốt mê sảng hãi hùng nhất chị cũng chưa từng thấy một chuyện tương tự.
Chị thấy tên mật thám Gia-ve nắm lấy cổ áo ông thị trưởng; chị thấy ông thị trưởng cúi đầu. Chị tưởng như cả thế giới đang tiêu tan.
…Đầu chị đập vào thành giường rồi ngoẹo xuống ngực, miệng há hốc, hai mắt mở to và lờ đờ.
Phăng-tin đã tắt thở.
(Người cầm quyền khôi phục uy quyền – Huy-gô)
Thân phận thật vủa thị trưởng Ma-đơ-len bại lộ: Tù khổ sai Giăng Van-giăng
Thân phận thật vủa thị trưởng Ma-đơ-len bại lộ: Tù khổ sai Giăng Van-giăng
Thân phận thật vủa thị trưởng Ma-đơ-len bại lộ: Tù khổ sai Giăng Van-giăng
Tiếng Việt thuộc dòng ngôn ngữ nào?
Tổ chức cách mạng theo đường lối dân chủ tư sản đầu tiên ở nước ta là: