0/38
Bắt đầu Thoát
00:00:00

Đề kiểm tra cuối học kì 2 - Đề số 3

Kết quả:

0/38

Thời gian làm bài: 00:00:00

Câu 1 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 2 Trắc nghiệm

Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 3 Trắc nghiệm

Tình huống éo le người vợ gặp phải trong văn bản trên là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 4 Trắc nghiệm

Tình cảm nào được ca ngợi trong văn bản trên

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 5 Trắc nghiệm

Nhiệm vụ Trời giao cho thi nhân là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Truyền bá thiên lương

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Truyền bá thiên lương

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Truyền bá thiên lương

Câu 6 Trắc nghiệm

Từ gồm hai loại, đó là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 8 Trắc nghiệm

“Chiều ngày 14 tháng ba, vào lúc ba giờ kém mười lăm phút, nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại đã ngừng suy nghĩ”

(Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác)

Câu văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để diễn tả sự ra đi của Các Mác?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 9 Trắc nghiệm

“Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc”

Ban trưởng trong câu thơ trên là chỉ ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 10 Trắc nghiệm

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

“Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất;

Tôi muốn buộc gió

Cho hương đừng bay đi

[…]

Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:

Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”.

(Vội vàng – Xuân Diệu)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết, đắm say của Xuân Diệu

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết, đắm say của Xuân Diệu

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết, đắm say của Xuân Diệu

Câu 11 Trắc nghiệm

Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam nào dưới đây không có nội dung gần gũi với “lối sống trong bao”, với kiểu người như Bê-li-cốp?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 12 Trắc nghiệm

Lưu biệt khi xuất dương của tác giả nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 13 Trắc nghiệm

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản sau:

Hắn rút dao ra, xông vào. Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo đã văng dao tới rồi. Bá Kiến chỉ kịp kêu một tiếng. Chí Phèo vừa chém túi bụi vừa kêu làng thật to. Hắn kêu làng, không bao giờ người ta vội đến. Bởi thế khi người ta đến thì hắn cũng đã đang giãy đành đạch ở giữa bao nhiêu là máu tươi. Mắt hắn trợn ngược. Mồm hắn ngáp ngáp, muốn nói, nhưng không ra tiếng. Ở cổ hắn, thỉnh thoảng máu vẫn còn ứ ra.

(Chí Phèo – Nam Cao)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 14 Trắc nghiệm

Bài thơ Chiều xuân của tác giả nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 15 Trắc nghiệm

Sự đối lập trong mùa xuân của đất trời với mùa xuân của con người được thể hiện qua hai câu thơ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 16 Trắc nghiệm

Các nhà thơ lãng mạn cũng như “người thanh niên” bấy giờ trong tác phẩm Một thời đại trong thi ca đã giải tỏa bi kịch đời mình bằng cách nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Gửi cả vào tiếng Việt

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Gửi cả vào tiếng Việt

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Gửi cả vào tiếng Việt

Câu 17 Trắc nghiệm

Cuộc vận động Duy Tân diễn ra năm bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 18 Trắc nghiệm

Đặc điểm nổi bật trong phong cách sáng tác của Sê-khốp là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 19 Trắc nghiệm

Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin xưng là “tôi” và “em”. Cách xưng hô này thể hiện điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Thể hiện sắc thái trang trọng nhưng có phần xa cách

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Thể hiện sắc thái trang trọng nhưng có phần xa cách

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Thể hiện sắc thái trang trọng nhưng có phần xa cách

Câu 20 Trắc nghiệm

Đáp án nào dưới đây không phải biện pháp nghệ thuật của bài thơ Chiều tối – Hồ Chí Minh?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 21 Trắc nghiệm

Đáp án nào dưới đây không phải đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 22 Trắc nghiệm

Nghĩa sự việc của câu dưới đây:

“Cá đâu đớp động dưới chân bèo”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 23 Trắc nghiệm

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Ngôn ngữ đơn lập

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Ngôn ngữ đơn lập

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Ngôn ngữ đơn lập

Câu 24 Trắc nghiệm

Bi kịch phản ánh điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Phản ánh xung đột giữa những nhân vật cao thượng, tốt đẹp với những thế lực đen tối, độc ác; sự thảm bại hay cái chết của những nhân vật ấy gợi nên sự xót xa, thương cảm.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Phản ánh xung đột giữa những nhân vật cao thượng, tốt đẹp với những thế lực đen tối, độc ác; sự thảm bại hay cái chết của những nhân vật ấy gợi nên sự xót xa, thương cảm.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Phản ánh xung đột giữa những nhân vật cao thượng, tốt đẹp với những thế lực đen tối, độc ác; sự thảm bại hay cái chết của những nhân vật ấy gợi nên sự xót xa, thương cảm.

Câu 26 Trắc nghiệm

Qua đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, Huy-gô quan niệm như thế nào về người cầm quyền?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 27 Trắc nghiệm

Từ nào trong khổ 4 bài Tràng giang không phải là từ láy?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Không khói

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Không khói

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Không khói

Câu 28 Trắc nghiệm

Nhà văn đầu tiên nào của nước Pháp sau khi mất được đưa vào chôn cất ở điện Păng-tê-ông?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 29 Trắc nghiệm

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai

Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 30 Trắc nghiệm

Tôi buộc lòng tôi với mọi người

Để tình trang trải với trăm nơi

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 31 Trắc nghiệm

Nguyễn Bính sinh ra trong một gia đình như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 32 Trắc nghiệm

“Gió theo lối gió, mây đường mây”

Nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 33 Trắc nghiệm

Trong bản dịch thơ hai câu thơ đầu bài thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh), từ nào chưa được dịch sát với nguyên tác?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 34 Trắc nghiệm

Đoạn trích dưới đây sử dụng thao tác lập luận nào?

“Chất thơ còn gọi là chất trữ tình trong văn xuôi, là thứ ngôn ngữ bóng bấy, giàu cảm xúc và có tính nhạc trong lời văn, nhiều từ ngữ gợi chứ không tả”.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 35 Trắc nghiệm

Ma-đơ-len trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền thực chất là ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 36 Trắc nghiệm

Cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành như thế, đã phóng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ không biết gì là gì. Thương hại thay ! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa hiểu gì cả. Bên Pháp, mỗi khi người có quyền thế, hoặc chính phủ, lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng của một người hay của một hội nào, thì người ta hoặc kêu nài, hoặc chống cự, hoặc thị oai, vận dụng kì cho đến được công bình mới nghe.

Vì sao mà người ta làm được như thế ? Là vì người ta có đoàn thể, có công đức biết giữ lợi chung vậy. Họ nghĩ rằng nếu nay để cho người có quyền lực đè nén người này thì mai ắt cũng lấy quyền lực ấy để đè nén mình, cho nên phải hiệp nhau lại phòng ngừa trước. Người ta có ăn học biết xét kĩ thấy xa như thế, còn người nước mình thì sao? Người mình thì phải ai tại nấy, ai chết mặc ai ! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt đi qua, hình như người bị nạn khốn ấy không can thiệp gì đến mình.

(Về luân lí xã hội ở nước ta)

Đoạn trích trên sử dụng thao tác lập luận chính nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 37 Trắc nghiệm

Chỉ ra biện pháp tư từ trong đoạn văn chính luận sau:

Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước

(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 38 Trắc nghiệm

Trong bài thơ Thương vợ, Tú Xương đã sử dụng các yếu tố ngôn ngữ chung nào?

Chọn đáp án không đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c