Kết quả:
0/28
Thời gian làm bài: 00:00:00
Phân số đảo ngược của phân số \(\dfrac{4}{7}\) là:
C. \(\dfrac{7}{4}\)
C. \(\dfrac{7}{4}\)
C. \(\dfrac{7}{4}\)
Biết \(\dfrac{2}{3}\) của A là \(24\). Vậy để tìm A ta cần tính:
B. \(24:2 \times 3\)
B. \(24:2 \times 3\)
B. \(24:2 \times 3\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(5\) giờ \( = \)
phút
\(5\) giờ \( = \)
phút
Điền số thích hợp vào ô trống:
Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém nhau)
đơn vị.
Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém nhau)
đơn vị.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tử số của phân số \(\dfrac{{17}}{{35}}\) là
Tử số của phân số \(\dfrac{{17}}{{35}}\) là
Các phân số \(\dfrac{2}{3}\,;\,\,\dfrac{8}{7}\,;\,\,\dfrac{5}{6}\,;\,\,\dfrac{1}{2}\) viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:
B. \(\,\,\dfrac{8}{7}\,\,;\,\,\,\dfrac{5}{6}\,\,;\,\,\,\dfrac{2}{3}\,\,;\,\,\,\dfrac{1}{2}\)
B. \(\,\,\dfrac{8}{7}\,\,;\,\,\,\dfrac{5}{6}\,\,;\,\,\,\dfrac{2}{3}\,\,;\,\,\,\dfrac{1}{2}\)
B. \(\,\,\dfrac{8}{7}\,\,;\,\,\,\dfrac{5}{6}\,\,;\,\,\,\dfrac{2}{3}\,\,;\,\,\,\dfrac{1}{2}\)
Tính rồi rút gọn: \(\dfrac{5}{{12}} + \dfrac{1}{4}\)
A. \(\dfrac{2}{3}\)
A. \(\dfrac{2}{3}\)
A. \(\dfrac{2}{3}\)
Một cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là \(135kg\). Biết số gạo nếp bằng \(\dfrac{3}{8}\) số gạo tẻ. Tính số gạo mỗi loại?
C. \(216kg\) gạo tẻ; \(81kg\) gạo nếp
C. \(216kg\) gạo tẻ; \(81kg\) gạo nếp
C. \(216kg\) gạo tẻ; \(81kg\) gạo nếp
Trong các phân số sau, phân số nào lớn hơn \(1\)?
D. \(\dfrac{{17}}{{15}}\)
D. \(\dfrac{{17}}{{15}}\)
D. \(\dfrac{{17}}{{15}}\)
Hoa ăn \(\dfrac{5}{8}\) cái bánh, Lan ăn \(\dfrac{3}{5}\) cái bánh. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?
A. Hoa
A. Hoa
A. Hoa
Chọn phân số bé hơn trong hai phân số sau:
A. \(\dfrac{{198}}{{199}}\)
A. \(\dfrac{{198}}{{199}}\)
A. \(\dfrac{{198}}{{199}}\)
Tính giá trị biểu thức: \(\dfrac{9}{{10}} - \left( {\dfrac{2}{5} + \dfrac{1}{{10}}} \right) + \dfrac{9}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)
Lớp 4B có \(18\) học sinh nữ. Số học sinh nam bằng \(\dfrac{8}{9}\) số học sinh nữ. Hỏi lớp 4B có tất cả bao nhiêu học sinh?
C. \(34\) học sinh
C. \(34\) học sinh
C. \(34\) học sinh
Một hình thoi có diện tích là \(224c{m^2}\) và độ dài đường chéo lớn là \(28cm\) .Vậy độ dài đường chéo bé là:
D. \(16cm\)
D. \(16cm\)
D. \(16cm\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tổng của hai số là \(765\), nếu giảm số lớn đi \(4\) lần thì ta được số bé.
Vậy hiệu của hai số đó là
Tổng của hai số là \(765\), nếu giảm số lớn đi \(4\) lần thì ta được số bé.
Vậy hiệu của hai số đó là
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tỉ lệ bản đồ | \(1:1000\) | \(1:5000\) | \(1:20\,\,000\) |
Độ dài thật | \(5hm\) | \(35m\) | \(10km\) |
Độ dài thu nhỏ | \(x\,cm\) | \(y\,mm\) | \(z\,dm\) |
Vậy \(x=\)
; \(y=\)
; \(z=\)
Tỉ lệ bản đồ | \(1:1000\) | \(1:5000\) | \(1:20\,\,000\) |
Độ dài thật | \(5hm\) | \(35m\) | \(10km\) |
Độ dài thu nhỏ | \(x\,cm\) | \(y\,mm\) | \(z\,dm\) |
Vậy \(x=\)
; \(y=\)
; \(z=\)
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
$1478 + 9054 + 2522 + 946 = (1478 \,+\, $
$) \,+\, ($
\( \,+\, 946)\)
\( = \)
\( + \)
\( = \)
$1478 + 9054 + 2522 + 946 = (1478 \,+\, $
$) \,+\, ($
\( \,+\, 946)\)
\( = \)
\( + \)
\( = \)
Quan sát biểu đồ và điền số thích hợp vào ô trống:
Năm khối lớp đã trồng được tất cả
cây.
Năm khối lớp đã trồng được tất cả
cây.
Một hình bình hành có cạnh đáy dài \(\dfrac{4}{5}m\), chiều cao bằng một nửa cạnh đáy. Diện tích hình bình hành đó là:
C. \(\dfrac{8}{{25}}{m^2}\)
C. \(\dfrac{8}{{25}}{m^2}\)
C. \(\dfrac{8}{{25}}{m^2}\)
Tổng của \(2\) số là số lớn nhất có \(4\) chữ số, hiệu của \(2\) số là số lẻ nhỏ nhất có \(3\) chữ số khác nhau. Vậy hai số đó là:
B. \(5051\) và \(4948\)
B. \(5051\) và \(4948\)
B. \(5051\) và \(4948\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
Hiệu của hai số là số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau, nếu giảm số lớn đi \(3\) lần thì ta được số bé.
Vậy tích của hai số đó là
Hiệu của hai số là số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau, nếu giảm số lớn đi \(3\) lần thì ta được số bé.
Vậy tích của hai số đó là
Tìm số tự nhiên \(a\), biết: \(\dfrac{{20}}{a} = \dfrac{{45}}{{81}}\).
C. \(a = 36\)
C. \(a = 36\)
C. \(a = 36\)
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{{1111}}{{1112}}\,\,\, \cdot \cdot \cdot \,\,\dfrac{{2017}}{{2019}}\)
A. \( > \)
A. \( > \)
A. \( > \)
Mẹ nuôi tất cả \(120\) con gà và vịt. Mẹ bán đi $24$ con gà và $15$ con vịt thì số gà còn lại nhiều hơn số vịt còn lại là $9$ con. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu con gà, bao nhiêu con vịt?
A. \(69\) con gà; \(51\) con vịt
A. \(69\) con gà; \(51\) con vịt
A. \(69\) con gà; \(51\) con vịt
Điền số thích hợp vào ô trống:
Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu.
Vậy lớp 4A có
học sinh đạt điểm giỏi,
học sinh đạt điểm khá.
Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu.
Vậy lớp 4A có
học sinh đạt điểm giỏi,
học sinh đạt điểm khá.
Tổng số tuổi của bố, mẹ, Khánh và An là \(99\) tuổi, trung bình cộng số tuổi của bố, mẹ và An là \(29\) tuổi. Tìm tuổi của mỗi người, biết tuổi Khánh gấp đôi tuổi An, tuổi An bằng \(\dfrac{1}{6}\) tuổi mẹ.
B. Bố: \(45\) tuổi; mẹ: \(36\) tuổi; Khánh: \(12\) tuổi; An: \(6\) tuổi.
B. Bố: \(45\) tuổi; mẹ: \(36\) tuổi; Khánh: \(12\) tuổi; An: \(6\) tuổi.
B. Bố: \(45\) tuổi; mẹ: \(36\) tuổi; Khánh: \(12\) tuổi; An: \(6\) tuổi.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một người có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là \(250kg\), sau khi đem bán mỗi loại đi \(25kg\) thì số gạo nếp còn lại bằng \(\dfrac{2}{7}\) số gạo tẻ còn lại.
Vậy lúc đầu người đó có tất cả
tạ gạo.
Một người có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là \(250kg\), sau khi đem bán mỗi loại đi \(25kg\) thì số gạo nếp còn lại bằng \(\dfrac{2}{7}\) số gạo tẻ còn lại.
Vậy lúc đầu người đó có tất cả
tạ gạo.