Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 1
Kết quả:
0/17
Thời gian làm bài: 00:00:00
Con hãy nhận xét cách sử dụng hình ảnh nhân hóa trong bài thơ sau :
Chú kiến bé xíu
Sáng nay tìm mồi
Gặp được miếng bánh
Của ai đánh rơi
Kiến tha không xuể
Vì bánh quá to
Chú liền đi gọi
Mọi người cùng lo.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nhân hóa :
a. Đầm sen bát ngát hồng tươi
Có anh chim chích tìm mồi ngẩn ngơ.
a. Đầm sen bát ngát hồng tươi
Có anh chim chích tìm mồi ngẩn ngơ.
a. Đầm sen bát ngát hồng tươi
Có anh chim chích tìm mồi ngẩn ngơ.
Trước cuộc thi, Ngựa Con đã sửa soạn cho mình những gì ?
Cuộc chạy đua ở trong rừng
1. Ngày mai, muông thú trong rừng mở cuộc thi chạy để chọn con vật chạy nhanh nhất.
Ngựa Con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng nhà vô địch…
2. Ngựa Cha thấy thế bảo:
- Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
Ngựa Con không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp:
- Cha yên tâm đi, móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà !
3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát.
4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất… Vòng thứ hai…Ngựa Con dẫn đầu bằng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn.
Ngựa Con đã rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Theo XUÂN HOÀNG
- Nguyệt quế : cây lá mềm có màu sáng như dát vàng. Người xưa kết lá nguyệt quế thành vòng để tặng người chiến thắng.
- Móng : miếng sắt hình vòng cung gắn vào dưới móng chân lừa, ngựa … để bảo vệ chân.
- Đối thủ : người (hoặc đội) tranh thắng thua với người (đội) khác.
- Vận động viên : người thi đấu thể thao.
c. Một bộ đồ nâu với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng nhà vô địch.
c. Một bộ đồ nâu với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng nhà vô địch.
c. Một bộ đồ nâu với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng nhà vô địch.
Câu nào dưới đây không có bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì ? :
c. “Sách đỏ” là loại sách nêu tên các loài động vật, thực vật quý hiếm.
c. “Sách đỏ” là loại sách nêu tên các loài động vật, thực vật quý hiếm.
c. “Sách đỏ” là loại sách nêu tên các loài động vật, thực vật quý hiếm.
Chuyện gì đã xảy đến với Ngựa Con khi chạy đến vòng thứ 2 ?
Cuộc chạy đua ở trong rừng
1. Ngày mai, muông thú trong rừng mở cuộc thi chạy để chọn con vật chạy nhanh nhất.
Ngựa Con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng nhà vô địch…
2. Ngựa Cha thấy thế bảo:
- Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
Ngựa Con không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp:
- Cha yên tâm đi, móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà !
3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát.
4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất… Vòng thứ hai…Ngựa Con dẫn đầu bằng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn.
Ngựa Con đã rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Theo XUÂN HOÀNG
- Nguyệt quế : cây lá mềm có màu sáng như dát vàng. Người xưa kết lá nguyệt quế thành vòng để tặng người chiến thắng.
- Móng : miếng sắt hình vòng cung gắn vào dưới móng chân lừa, ngựa … để bảo vệ chân.
- Đối thủ : người (hoặc đội) tranh thắng thua với người (đội) khác.
- Vận động viên : người thi đấu thể thao.
a. Một cái móng bị lung lay và rời hẳn ra khiến gai nhọn đâm vào đau điếng.
a. Một cái móng bị lung lay và rời hẳn ra khiến gai nhọn đâm vào đau điếng.
a. Một cái móng bị lung lay và rời hẳn ra khiến gai nhọn đâm vào đau điếng.
Bài thơ có lời khuyên gì dành cho chúng ta ?
Cùng vui chơi
Ngày đẹp lắm bạn ơi !
Nắng vàng trải khắp nơi
Chim ca trong bóng lá
Ra sân ta cùng chơi.
Quả cầu giấy xanh xanh
Qua chân tôi chân anh
Bay lên rồi lộn xuống
Dạo từng vòng quanh quanh.
Anh nhìn cho tinh mắt
Tôi đá thật dẻo chân
Cho cầu bay trên sân
Đừng để rơi xuống đất.
Trong nắng vàng tươi mát
Cùng chơi cho khỏe người
Tiếng cười xen tiếng hát
Chơi vui, học càng vui.
- Quả cầu giấy : đồ chơi gồm một đế nhỏ hình tròn, trên mặt cắm lông chim hoặc một túm giấy mỏng, dùng để đá, chuyền qua chuyền lại cho nhau.
c. Phải chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn.
c. Phải chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn.
c. Phải chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn.
Nguyên nhân nào khiến Cóc phải kiện Trời ?
Cóc kiện Trời
1. Ngày xưa, có một năm trời nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng.
Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo. Tất cả đều đi theo.
2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo :
- Anh Cua bò vào chum nước này, cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp hai bên.
Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó bắt Cáo. Chó mới ra tới cửa, Gấu quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét trị gấu. thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ đã bị Ong bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ.
3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào. Cóc tâu :
- Muôn tâu Thượng đế ! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt nước mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài.
Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói :
-Thôi cậu về đi. Ta sẽ cho mưa xuống !
Lại còn dặn thêm:
-Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khỏi phải lên đây !
Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng.
Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
- Thiên đình : triều đình ở trên trời, theo tưởng tượng của người xưa.
- Náo động : làm ầm ĩ, ồn ào
- Lưỡi tầm sét : vũ khí hình cái búa của thần sét
- Địch thủ : người đối chọi
- Túng thế (núng thế) : rơi vào cảnh lúng túng, không có lối thoát.
- Trần gian : thế giới của con người trên mặt đất.
a. Vì trời nắng hạn lâu quá.
a. Vì trời nắng hạn lâu quá.
a. Vì trời nắng hạn lâu quá.
Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ? trong câu sau ?
Bố em đào hố trồng cây bằng xẻng.
c. bằng xẻng.
c. bằng xẻng.
c. bằng xẻng.
Ý nghĩa và nội dung của câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua là gì?
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt :”Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”,… Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát “Kìa con bướm vàng” bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như: đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,…Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt : “Việt Nam, Hồ Chí Minh.”
2. Hóa ra cô giáo của các em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước, con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: Học sinh Việt Nam học những môn gì ? Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào ? Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi nào ?
3. Đã đến lúc chia tay, dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố Châu Âu hoa lệ, mến khách.
- Lúc-xăm- bua : một nước nhỏ ở Châu Âu, cạnh các nước Bỉ, Đức và Pháp.
- Lớp 6 : lớp cuối bậc tiểu học ở Lúc-xăm- bua.
- Sưu tầm : tìm kiếm, góp nhặt lại.
- Đàn tơ-rưng : một nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên
- In-tơ-nét : mạng thông tin máy tính toàn cầu.
- Tuyết : những hạt băng nhỏ, xốp, nhẹ, màu trắng, rơi ở vùng có khí hậu lạnh.
- Hoa lệ : (nhà cửa, phố xá) đẹp lộng lẫy và sang trọng.
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Con cóc trong câu thơ sau xưng hô có gì đặc biệt :
-Tôi là con cóc
Tôi báo trời mưa !
a. Xưng tôi, giống con người.
a. Xưng tôi, giống con người.
a. Xưng tôi, giống con người.
Câu nào sau đây không dùng phép nhân hóa ?
b. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
b. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
b. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
Khi vào thăm lớp 6A, đoàn cán bộ có bất ngờ gì ?
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt :”Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”,… Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát “Kìa con bướm vàng” bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như: đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,…Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt : “Việt Nam, Hồ Chí Minh.”
2. Hóa ra cô giáo của các em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước, con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: Học sinh Việt Nam học những môn gì ? Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào ? Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi nào ?
3. Đã đến lúc chia tay, dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố Châu Âu hoa lệ, mến khách.
- Lúc-xăm- bua : một nước nhỏ ở Châu Âu, cạnh các nước Bỉ, Đức và Pháp.
- Lớp 6 : lớp cuối bậc tiểu học ở Lúc-xăm- bua.
- Sưu tầm : tìm kiếm, góp nhặt lại.
- Đàn tơ-rưng : một nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên
- In-tơ-nét : mạng thông tin máy tính toàn cầu.
- Tuyết : những hạt băng nhỏ, xốp, nhẹ, màu trắng, rơi ở vùng có khí hậu lạnh.
- Hoa lệ : (nhà cửa, phố xá) đẹp lộng lẫy và sang trọng.
c. Các em giới thiệu tên mình bằng tiếng Việt và hiểu biết nhiều điều về đất nước Việt Nam.
c. Các em giới thiệu tên mình bằng tiếng Việt và hiểu biết nhiều điều về đất nước Việt Nam.
c. Các em giới thiệu tên mình bằng tiếng Việt và hiểu biết nhiều điều về đất nước Việt Nam.
Gấu đen và gấu trắng trong bài thơ sau được nhân hóa như thế nào ?
Gấu đen chụp ảnh
Gửi tặng bạn thân
Gấu trắng, thợ giỏi
“Tách” cái, chụp xong.
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
Ngựa Con đã làm gì khi chiếc móng bị gãy ?
Cuộc chạy đua ở trong rừng
1. Ngày mai, muông thú trong rừng mở cuộc thi chạy để chọn con vật chạy nhanh nhất.
Ngựa Con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng nhà vô địch…
2. Ngựa Cha thấy thế bảo:
- Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
Ngựa Con không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp:
- Cha yên tâm đi, móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà !
3. Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát.
4. Tiếng hô "Bắt đầu!" vang lên. Các vận động viên rần rần chuyển động. Vòng thứ nhất… Vòng thứ hai…Ngựa Con dẫn đầu bằng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại. Nhìn bạn bè lướt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn.
Ngựa Con đã rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.
Theo XUÂN HOÀNG
- Nguyệt quế : cây lá mềm có màu sáng như dát vàng. Người xưa kết lá nguyệt quế thành vòng để tặng người chiến thắng.
- Móng : miếng sắt hình vòng cung gắn vào dưới móng chân lừa, ngựa … để bảo vệ chân.
- Đối thủ : người (hoặc đội) tranh thắng thua với người (đội) khác.
- Vận động viên : người thi đấu thể thao.
b. Dừng hẳn lại và ân hận vì không làm theo lời cha dặn.
b. Dừng hẳn lại và ân hận vì không làm theo lời cha dặn.
b. Dừng hẳn lại và ân hận vì không làm theo lời cha dặn.
Câu nào sau đây đặt đúng dấu chấm hỏi ?
c. Em tập thể dục thường xuyên để làm gì ?
c. Em tập thể dục thường xuyên để làm gì ?
c. Em tập thể dục thường xuyên để làm gì ?
Đoàn cán bộ Việt Nam đã có chuyến thăm tới đâu ?
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt :”Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”,… Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát “Kìa con bướm vàng” bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như: đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,…Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt : “Việt Nam, Hồ Chí Minh.”
2. Hóa ra cô giáo của các em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước, con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: Học sinh Việt Nam học những môn gì ? Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào ? Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi nào ?
3. Đã đến lúc chia tay, dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố Châu Âu hoa lệ, mến khách.
- Lúc-xăm- bua : một nước nhỏ ở Châu Âu, cạnh các nước Bỉ, Đức và Pháp.
- Lớp 6 : lớp cuối bậc tiểu học ở Lúc-xăm- bua.
- Sưu tầm : tìm kiếm, góp nhặt lại.
- Đàn tơ-rưng : một nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên
- In-tơ-nét : mạng thông tin máy tính toàn cầu.
- Tuyết : những hạt băng nhỏ, xốp, nhẹ, màu trắng, rơi ở vùng có khí hậu lạnh.
- Hoa lệ : (nhà cửa, phố xá) đẹp lộng lẫy và sang trọng.
b. Tới thăm trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua.
b. Tới thăm trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua.
b. Tới thăm trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua.
Dòng nào nói đúng đặc điểm của quả cầu giấy ?
Cùng vui chơi
Ngày đẹp lắm bạn ơi !
Nắng vàng trải khắp nơi
Chim ca trong bóng lá
Ra sân ta cùng chơi.
Quả cầu giấy xanh xanh
Qua chân tôi chân anh
Bay lên rồi lộn xuống
Dạo từng vòng quanh quanh.
Anh nhìn cho tinh mắt
Tôi đá thật dẻo chân
Cho cầu bay trên sân
Đừng để rơi xuống đất.
Trong nắng vàng tươi mát
Cùng chơi cho khỏe người
Tiếng cười xen tiếng hát
Chơi vui, học càng vui.
- Quả cầu giấy : đồ chơi gồm một đế nhỏ hình tròn, trên mặt cắm lông chim hoặc một túm giấy mỏng, dùng để đá, chuyền qua chuyền lại cho nhau.
c. Đồ chơi gồm một đế nhỏ hình tròn, trên mặt cắm lông chim hoặc một túm giấy mỏng, dùng để đá, chuyền qua chuyền lại cho nhau.
c. Đồ chơi gồm một đế nhỏ hình tròn, trên mặt cắm lông chim hoặc một túm giấy mỏng, dùng để đá, chuyền qua chuyền lại cho nhau.
c. Đồ chơi gồm một đế nhỏ hình tròn, trên mặt cắm lông chim hoặc một túm giấy mỏng, dùng để đá, chuyền qua chuyền lại cho nhau.