Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 2
Kết quả:
0/13
Thời gian làm bài: 00:00:00
Con hãy tìm lỗi sai trong câu sau đây:
Dọng
anh
rất
ngọt
ngào
Ngân
nga
như
tiếng
gió.
Dọng
anh
rất
ngọt
ngào
Ngân
nga
như
tiếng
gió.
Qua lời miêu tả của tác giả, con có cảm nhận gì về cơn mưa trong rừng cọ ?
Mặt trời xanh của tôi
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ ?
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè ?
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che...
Đã ai biết gió ấm
Thổi đến tự khi nào?
Từ khi rừng cọ nở
Hoa vàng như hoa cau.
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi ?
Lá xoè như tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Rừng cọ ơi ! rừng cọ !
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu, thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.
Cọ : cây cao thân dừa, lá to, hình quạt.
a. Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn, như tiếng thác, tiếng gió to.
a. Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn, như tiếng thác, tiếng gió to.
a. Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn, như tiếng thác, tiếng gió to.
Con hãy tìm những từ dùng để nhân hóa sự vật trong câu sau :
Cây
gạo
rất thảo,
rất hiền,
cứ
đứng
đó
mà
hát lên
trong
gió.
Cây
gạo
rất thảo,
rất hiền,
cứ
đứng
đó
mà
hát lên
trong
gió.
Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? trong câu sau:
Cò mẹ chăm chỉ kiếm mồi
để mang về cho đàn con.
Cò mẹ chăm chỉ kiếm mồi
để mang về cho đàn con.
Con hãy tìm những sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau đây:
Chị mây
vừa
kéo
đến
Trăng
sao
trốn
cả
rồi
Đất
nóng
lòng
chờ
đợi
Xuống
đi
nào
mưa
ơi!
Chị mây
vừa
kéo
đến
Trăng
sao
trốn
cả
rồi
Đất
nóng
lòng
chờ
đợi
Xuống
đi
nào
mưa
ơi!
Nen-li đã leo lên cột như thế nào ?
Buổi học thể dục
1. Hôm nay có buổi học thể dục. Thầy giáo dẫn chúng tôi đến bên một cái cột cao, thẳng đứng. Chúng tôi phải leo lên đến trên cùng, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang.
Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ. Xtác-đi thì thở hồng hộc, mặt đỏ như chú gà tây. Ga-rô-nê leo dễ như không. Tưởng chừng như cậu có thể vác thêm một người nữa trên vai vì cậu khỏe chẳng khác gì một con bò mộng.
2. Đến lượt Nen-li. Bạn này được miễn học thể dục vì bị tật từ nhỏ nhưng cố xin thầy cho được tập giống như mọi người.
Nen-li bắt đầu leo một cách chật vật. Mặt cậu đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống nhưng cậu vẫn cố sức leo. Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu tuột tay ngã xuống đất, vừa luôn miệng khuyến khích : “Cố lên! Cố lên!”
Nen-li rướn người lên và chỉ còn cách xà ngang hai ngón tay. "Hoan hô ! Cố tí nữa thôi !" - Mọi người reo lên. Lát sau, Nen-li đã nắm chặt cái xà.
3. Thầy giáo nói : "Giỏi lắm ! Thôi, con xuống đi !" Nhưng Nen-li còn muốn đứng trên chiếc xà như những người khác.
Sau vài lần cố gắng, cậu đặt được hai khuỷu tay, rồi hai đầu gối, cuối cùng là bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, nhưng nét mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng, nhìn xuống chúng tôi.
- Gà tây : loại gà thân cao và to, lông thường màu đen, con trống có bìu cổ.
- Bò mộng : loại bò đực to béo.
- Chật vật : (làm một việc) mất rất nhiều công sức vì gặp khó khăn.
c. Nen-li leo lên rất chật vật
c. Nen-li leo lên rất chật vật
c. Nen-li leo lên rất chật vật
Tại sao mỗi người yêu nước phải có bổn phận tập thể dục ?
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, xây dựng đời sống mới , việc gì cũng cần có sức khỏe mới làm thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh.
Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe.
Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
- Dân chủ : chế độ xã hội đảm bảo quyền làm chủ của người dân.
- Bồi bổ : làm cho khỏe mạnh hơn.
- Bổn phận : việc phải làm.
- Khí huyết : hơi sức và máu, tạo nên sức sống của con người.
- Lưu thông : thông suốt, không bị ứ đọng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Vì sao cậu bé Nen-li được miễn học thể dục ?
Buổi học thể dục
1. Hôm nay có buổi học thể dục. Thầy giáo dẫn chúng tôi đến bên một cái cột cao, thẳng đứng. Chúng tôi phải leo lên đến trên cùng, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang.
Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ. Xtác-đi thì thở hồng hộc, mặt đỏ như chú gà tây. Ga-rô-nê leo dễ như không. Tưởng chừng như cậu có thể vác thêm một người nữa trên vai vì cậu khỏe chẳng khác gì một con bò mộng.
2. Đến lượt Nen-li. Bạn này được miễn học thể dục vì bị tật từ nhỏ nhưng cố xin thầy cho được tập giống như mọi người.
Nen-li bắt đầu leo một cách chật vật. Mặt cậu đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống nhưng cậu vẫn cố sức leo. Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu tuột tay ngã xuống đất, vừa luôn miệng khuyến khích : “Cố lên! Cố lên!”
Nen-li rướn người lên và chỉ còn cách xà ngang hai ngón tay. "Hoan hô ! Cố tí nữa thôi !" - Mọi người reo lên. Lát sau, Nen-li đã nắm chặt cái xà.
3. Thầy giáo nói : "Giỏi lắm ! Thôi, con xuống đi !" Nhưng Nen-li còn muốn đứng trên chiếc xà như những người khác.
Sau vài lần cố gắng, cậu đặt được hai khuỷu tay, rồi hai đầu gối, cuối cùng là bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, nhưng nét mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng, nhìn xuống chúng tôi.
- Gà tây : loại gà thân cao và to, lông thường màu đen, con trống có bìu cổ.
- Bò mộng : loại bò đực to béo.
- Chật vật : (làm một việc) mất rất nhiều công sức vì gặp khó khăn.
c. Vì cậu bé bị tật nguyền.
c. Vì cậu bé bị tật nguyền.
c. Vì cậu bé bị tật nguyền.
Lợi ích của việc tập thể dục thường xuyên là gì ?
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, xây dựng đời sống mới , việc gì cũng cần có sức khỏe mới làm thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh.
Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe.
Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
- Dân chủ : chế độ xã hội đảm bảo quyền làm chủ của người dân.
- Bồi bổ : làm cho khỏe mạnh hơn.
- Bổn phận : việc phải làm.
- Khí huyết : hơi sức và máu, tạo nên sức sống của con người.
- Lưu thông : thông suốt, không bị ứ đọng.
d. Tất cả các đáp án trên
d. Tất cả các đáp án trên
d. Tất cả các đáp án trên
Vào mỗi buổi trưa hè, tác giả làm gì trên rừng cọ ?
Mặt trời xanh của tôi
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ ?
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè ?
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che...
Đã ai biết gió ấm
Thổi đến tự khi nào?
Từ khi rừng cọ nở
Hoa vàng như hoa cau.
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi ?
Lá xoè như tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Rừng cọ ơi ! rừng cọ !
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu, thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.
Cọ : cây cao thân dừa, lá to, hình quạt.
b. Nằm gối đầu lên thảm cỏ.
b. Nằm gối đầu lên thảm cỏ.
b. Nằm gối đầu lên thảm cỏ.
Con hãy tìm từ ngữ nhân hóa trong những câu thơ sau :
Cái trống
trường em
Mùa hè
cũng
nghỉ
Suốt
ba
tháng
liền
Trống
nằm
ngẫm nghĩ.
Cái trống
trường em
Mùa hè
cũng
nghỉ
Suốt
ba
tháng
liền
Trống
nằm
ngẫm nghĩ.
Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? trong câu sau:
Bác Hồ đi khắp năm châu bốn bể
để tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc ta.
Bác Hồ đi khắp năm châu bốn bể
để tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc ta.
Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
Mặt trời xanh của tôi
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ ?
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè ?
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che...
Đã ai biết gió ấm
Thổi đến tự khi nào?
Từ khi rừng cọ nở
Hoa vàng như hoa cau.
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi ?
Lá xoè như tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Rừng cọ ơi ! rừng cọ !
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu, thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.
Cọ : cây cao thân dừa, lá to, hình quạt.
d. Cả b và c đúng.
d. Cả b và c đúng.
d. Cả b và c đúng.