Kết quả:
0/29
Thời gian làm bài: 00:00:00
Sự chuyển đổi ngôi thứ từ "tôi" sang "ta" trong "Mùa xuân nho nhỏ" có ý nghĩa gì?
Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sáng tác năm bao nhiêu?
Thành phần tình thái trong đoạn thơ sau có ý nghĩa gì?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Sang thu – Hữu Thỉnh, SGK Ngữ văn 9 tập 2)
Cảm xúc của tác giả qua đoạn thơ sau là gì:
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Trong các đề bài sau, đề nào là đề nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
Ý nào sau đây nhận xét đúng về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương?
Câu ca dao nào không được lấy và đưa vào bài thơ Con cò?
Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào?
Trong các vấn đề sau, vấn đề nào chưa phù hợp để viết bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
Viếng lăng Bác bắt nguồn từ cảm xúc nào?
Ý nào sau đây nói về “con đường” độc đáo của văn nghệ đến với người đọc?
Bài thơ Con cò là lời của ai?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ ta không có yếm đào
nón mê thay nón quai thao đội đầu
rối ren tay bí tay bầu
váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa.
Cái cò… sung chát đào chua…
câu ca mẹ hát gió đưa về trời
ta đi trọn kiếp con người
cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.
Hai câu thơ “ta đi trọn kiếp con người – cũng không đi hết mấy lời mẹ ru” có ý nghĩa tương tự như hai câu thơ nào sau đây?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Do sự phát triển kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin kết hợp với sự xâm nhập tràn lan của các nền văn hóa ngoại lai khiến cho nhận thức của học sinh về ngôn ngữ giao tiếp, văn hóa và đạo đức trở nên lệch lạc và gây ra các hành vi giao tiếp thiếu chuẩn mực, thiếu trong sáng, lễ độ. Do lối sống đua đòi, thực dụng, dễ dãi của một số bạn trẻ dẫn đến sự suy thoái nhân cách và đạo đức, từ đó ảnh hưởng đến thế hệ học sinh trong trường học. Từ một vài cá nhân, nói tục chửi thề trở thành một hiện tượng tràn lan và ngày càng ảnh hưởng sâu sắc trong lứa tuổi học sinh”.
Đoạn văn trên nói về nội dung gì?
Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội?
Câu thơ nào dưới đây chứa đựng chân lí
Trong các đề bài sau, đề nào thuộc đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” mang ý nghĩa gì?
Phẩm chất nổi bật của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu bài thơ "Viếng lăng Bác"?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, trình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện ngay lên trong tâm hồn chúng ta cảm giác, trình tự, tư tưởng ấy. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người.
Nội dung của đoạn văn trên là gì?
Phần nào sau đây không thuộc phần thân bài của bài văn Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
Viễn Phương sáng tác Viếng lăng Bác trong hoàn cảnh nào?
Câu thơ “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?” (Tố Hữu) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
Phần mở bài của bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống không có nội dung nào sau đây?
Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?
Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào?
Văn nghệ có ý nghĩa nào là quan trọng nhất đối với cuộc sống con người?
Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Viếng lăng Bác?