Kết quả:
0/26
Thời gian làm bài: 00:00:00
Tác phẩm Lục Vân Tiên viết bằng thể thơ gì?
Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật
phong cách Hồ Chí Minh?
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là một lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm về thẩm mĩ cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.
Phong cách của Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa?
Xác định phương châm hội thoại của câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”?
Nhân vật ông Ngư trong Lục Vân Tiên gặp nạn không mang đặc điểm tính cách nào sau đây
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Mạc Đĩnh Chi thông minh từ nhỏ, lại rất chăm chỉ học hành, có tài ứng đối mau lẹ. (2) Năm 1304, vua Trần Anh Tông mở khoa thi để kén người tài trong bốn cõi. (3) Năm ấy, ông thi đỗ Trạng nguyên với điểm loại ưu. (4) Hôm nhà vua ban cho mũ áo , rất ngạc nhiên thấy Mạc Đĩnh Chi chỉ là một chàng trai có vóc người nhỏ, thấp , tướng mạo xấu xí. (5) Vua Anh Tông có ý không muốn dùng ông. (^) Mạc Đĩnh Chi bực lắm, không nói gì cả, về nhà viết bài phú " Ngọc tỉnh liên" (Cây sen trong giếng, ngọc), ông tự ví mình như một thứ sen thần mọc trong giếng ngọc.
Trong đoạn văn trên, câu nào là câu văn miêu tả?
Lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao, vì sao?
Nhận định nào nói đúng nhất về ngôn ngữ của đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn?
Ai là tác giả chính của nhóm văn chương Ngô gia văn phái?
Trong bài viết tác giả cho rằng: “Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ là một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống”. Theo em, cụm từ “quan niệm thẩm mĩ” là gì?
Từ nào không thuộc trường từ vựng Dụng cụ làm bếp?
Đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” kể lại sự việc cụ thể nào?
Tác giả Ngô Gia Văn Phái là ai?
Cho đoạn văn sau và trả lời các câu sau:
Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại. Thiếu chúng tôi thì ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối thế kỉ XVIII, một người Anh đã sáng chế ra máy khâu, nhưng máy khâu vẫn cứ phải có kim thì mới khâu được! Cùng họ Kim chúng tôi còn có cây kim châm cứu. Nó bé mà dài, làm bằng bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh. Những cây kim của ông Nguyễn Tài Thu đã nổi tiếng thế giới!
Đoạn văn vừa trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Các lĩnh vực như ý tế, thực phẩm, giáo dục… được tác giả đưa ra trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình nhằm mục đích gì?
Các yếu tố nào, đặc sắc về mặt nghệ thuật nào giúp tăng thêm sức thuyết phục cho bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình?
Từ “vị tha” có nghĩa là gì?
Cách phát triển từ vựng mà em biết là gì?
Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình có nội dung gì?
Thế nào là cách tạo từ mới?
Từ “tài tử” là từ mượn tiếng nước nào?
Cách lập luận nào của tác giả Mác-két khiến người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân?
Hoàng Lê nhất thống chí xây dựng hình ảnh vua Quang Trung như thế nào?
Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?
Trong những đoạn văn nói về cảnh bỏ chạy khốn cùng của vua Lê Chiêu Thống, tác giả vẫn gửi gắm cảm xúc trong đó, theo em, cảm xúc đó là gì?
Thế nào là phương châm về chất?