Kết quả:
0/14
Thời gian làm bài: 00:00:00
Kim Lân là cây bút chuyên viết chuyện ngắn, có sở trường viết về:
Nôị dung chính của đoạn sau:
“Ba năm đi lực lượng bữa nay Tnú mới có dịp về thăm làng. Thằng bé Heng gặp ở con nước lớn…Cụ Mết dẫn Tnú ra máng nước đầu làng. Dù đã rửa ở suối rồi, nhưng Tnú vẫn xúc động để cho vòi nước của làng mình giội lên khắp người như ngày trước”.
Chi tiết sau miêu tả nhân vật nào trong tác phẩm Rừng xà nu?
“Nó khóc thét lên nhưng rồi đến viên thứ mười nó chùi nước mắt, từ đó im bặt. Nó đứng lặng giữa bọn lính, cứ mỗi viên đạn nổ, cái thân hình mảnh dẻ của nó lại quật lên một cái nhưng đôi mắt nó thì vẫn nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng”
Một biểu hiện ở Tràng được Kim Lân nhắc đến nhiều lần khi anh mới "nhặt" được vợ đối lập với biểu hiện tâm trạng thường có của người đang ở trong cảnh đói khát bi thảm là:
Sơn Nam tham gia cách mạng năm bao nhiêu?
Nhân vật Tnú xuất hiện qua lời kể của ai?
Tác phẩm nào dưới đây không phải của tác giả Kim Lân?
Năm 1945, Sơn Nam công tác ở?
Kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt là hình ảnh:
Đáp án nào không đúng về vẻ đẹp phẩm chất của người chiến sĩ Tnú?
Giá trị hiện thực của truyện ngắn Vợ nhặt là:
Tình huống truyện của Vợ nhặt là:
Nhan đề “Vợ nhặt” gợi ra điều gì?
Vợ nhặt được in trong tác phẩm nào?