• Lớp Học
  • Tin Học
  • Mới nhất

Câu 1: Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng? A. for i := 4 to 1 do writeln(‘A’); C. for i := 1 to 100 do writeln(‘A’); B. for i := 1 to 10 writeln(‘A’); D. for i to 10 do writeln(‘A’); Câu 2: Hãy chỉ ra câu lệnh Đúng trong các câu lệnh sau: A. for i:=0 to 5 do; S:=S+10; B. for i:=1.5 to 10.5 do S:=S+10; C. for i:=1 to 10 do S:=S+10; D. for i:= 1 to 10 for j:=1 to 10 do S:=S+10; Câu 3: Hãy cho biết với đoạn lệnh sau chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp? S:=0; While S > 10 do S:= S+1; A. 3 B. 5 C. 4¬ D. 0 Câu 4: Cho đoạn lệnh sau, hãy cho biết đoạn lệnh thực hiện bao nhiêu vòng lặp ? x:=0; for i ¬:=1 to 5 do x := x + 1; A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp biết trước ? A. if...then B. if...then...else C. for...to…do D. while...do. Câu 6: Câu lệnh sau đây: for i = 1.5 to 5 do x:=x+1; Sai ở chỗ nào? A. giá trị đầu không là kiểu số nguyên B. thừa dấu ; cuối câu lệnh. C. thừa dấu : sau biến x D. Thiếu dấu : sau biến i Câu 7: Cấu trúc lặp nào sau đây là đúng? A. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; B. For <biến đếm> := <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>; C. While <điều kiện> then <câu lệnh>; D. While <điều kiện> do <câu lệnh>; Câu 8: Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do S:= S+ 2; write(S); Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write(S); được thực hiện bao nhiêu lần? A. 0 B. 1 C. 5 D. 9 Câu 9: Trong cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; Số lần lặp là: A. Giá trị cuối – Giá trị đầu +1 B. Giá trị cuối – Giá trị đầu –1 C. Giá trị đầu – Giá trị cuối +1 D. Giá trị đầu – Giá trị cuối –1 Câu 10: Khi nào thì vòng lặp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước dừng lại? A. Điều kiện sai B. Điều kiện đúng C. Câu lệnh sai D. Câu lệnh đúng

2 đáp án
75 lượt xem

Câu 11: Cho đoạn chương trình sau đây: X:= 0; While X <= 5 do X := X + 3; Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của X bằng bao nhiêu? A. 0 B. 3 C. 6 D. 9 Câu 12: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu: j:=1; For i:=1 to 5 do j:=j+2; A. 3 B. 9 C. 5 D. 11 Câu 13: Cho đoạn lệnh sau, Hãy cho biết đoạn lệnh thực hiện bao nhiêu vòng lặp ? x:=1; while x<5 do x:=x+2; A. 1 vòng lặp B. 2 vòng lặp C. 3 vòng lặp D. 5 vòng lặp Câu 14: S:=10; x:=1; While S < 5.2 do S:=S – x; Writeln(S); Khi kết thúc S bằng: A. 1 B. 5 C. 10 D. Lặp vô hạn lần Câu 15: Cho đoạn lệnh sau, Hãy cho biết đoạn lệnh thực hiện bao nhiêu vòng lặp ? x:=1; while x<5 do x:=x+2; A. 1 vòng lặp B. 2 vòng lặp C. 3 vòng lặp D. 5 vòng lặp Câu 16: Các lệnh nào dưới đây lặp với số lần biết trước? A. Ngày đánh răng ba lần. B. Học cho đến khi học thuộc bài. C. Nhặt từng cọng rau cho đến khi xong. D. Gọi điện cho tới khi có người nhấc máy. Câu 17: Câu lệnh sau đây: for i=1 to 5 do x=x+1; Sai ở chổ nào? A. giá trị đầu không là kiểu số nguyên B. thiếu dấu : sau biến x C. thiếu dấu : sau biến i D. thiếu dấu : sau biến i và x Câu 18: Chọn điều kiện Đúng trong các điều kiện sau? A. x=3 B. x/3 C. x 3 D. x <= 3 Câu 19: Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j := j + 2; write( j ); Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần? A. 10 lần ; B. 1 lần; C. 5 lần; D. Không thực hiện. Câu 20: Trong cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; Số lần lặp là: A. Giá trị cuối – Giá trị đầu +1 B. Giá trị cuối – Giá trị đầu –1 C. Giá trị đầu – Giá trị cuối +1 D. Giá trị đầu – Giá trị cuối –1 Câu 21: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là: A. While <điều kiện> <câu lệnh> do; B. While <điều kiện> do <câu lệnh>; C. While <câu lệnh> <câu lệnh> do; D. While do <điều kiện> <câu lệnh>; Câu 22: Hãy chỉ ra câu lệnh Đúng trong các câu lệnh sau: A. for i:=10 to 1 do x:=x+1; B. for i:=1 to 10; do x:=x+1 C. for i:=1 to 10 do x:=x+1; D. for i:= 1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1; Câu 23: Lệnh lặp sau: for i:=0 to 5 do begin…end; được thực hiện bao nhiêu lần? A. 7 lần B. 5 lần C. 6 lần D. 0 lần Câu 24: Cú pháp của câu lệnh For …. do là: A. for <biến đếm> := <Giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; B. for <biến đếm> := <Giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>; C. for <biến đếm> = <Giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; D. for <biến đếm> = <Giá trị đầu> to; <giá trị cuối> do <câu lệnh>; Câu 25: Xác định tính đúng sai cho mỗi phát biểu dưới đây. Hãy đánh dấu X vào chỗ trống thích hợp. (1 điểm) Phát biểu Đúng Sai Trong nhiều trường hợp, việc thực hiện câu lệnh lặp while .. do tốn ít thời gian hơn câu lệnh lặp for .. do Để thay đổi giá trị của điều kiện điều khiển vòng lặp sao cho sau một số hữu hạn lần lặp, điều kiện phải có giá trị sai (không bị lặp vô hạn lần) Mọi câu lệnh lặp for .. do đều có thể thay thế một cách thích hợp bởi câu lệnh lặp while .. do Câu lệnh sau do trong câu lệnh lặp while .. do có thể không thực hiện một lần nào nếu ngay từ đầu, điều kiện điều khiển vòng lặp có giá trị sai. Ta nói rằng while .. do là câu lệnh lặp chưa biết trước số lần lặp bởi vì chưa biết điều kiện điều khiển vòng lặp sẽ có giá trị sai sau bao nhiêu lần lặp Câu 26: Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước, lặp với số lần chưa biết trước. Nêu hoạt động của câu lệnh. Câu 27: Trong các câu lệnh Pascal sau đây, lệnh nào sai và sai ở đâu? a) While i:=1 do t:=10; b) While a<=b; do write(‘b khong nho hon a’); c) While i = 1 do write(‘toi tap trinh gioi’); d) i:=1; while i<10 do sum:=sum+i; i:=i+1; e) i:=1; x:=5; whie i<x do i:=i+1; write(‘gia tri cua i la’, i); Câu 28: Cho thuật toán sau: Bước 1: T  0, i  0. Bước 2: Nếu T > 20, chuyển sang bước 4. Bước 3: i  i + 1, T  T * i và quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán. b) Hãy cho biết thuật toán trên thực hiện bao nhiêu vòng lặp ? ................................ c) Khi kết thúc, T có kết quả là bao nhiêu ? .............................................................. Câu 29: Viết chương trình tính tổng N số tự nhiên đầu tiên N= 1+2+3+... (với N được nhập vào từ bàn phím). Câu 30: Viết chương trình tính tích N số tự nhiên đầu tiên N= 1+2+3+... (với N được nhập vào từ bàn phím).

2 đáp án
93 lượt xem
1 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
61 lượt xem

1. Tổ hợp phím nào canh lề cho văn bản kiểu Justify? * 1 điểm a. Ctrl + J b. Ctrl + R c. Ctrl + L d. Ctrl + C 2. Thao tác nào sau đây dùng để xóa tất cả các định dạng của khối văn bản đang được chọn? * 1 điểm a. Nhấn phím Delete b. Click nút Clear ALL formatting trong nhóm lệnh Font c. Nhấn tổ hợp phím Shift Delete d. Nhấn tôt hợp phím Ctrl + Spacebar 3. Lựa chọn nào sau đây không phải là loại điểm dừng của Tab? * 1 điểm a. Decimal b. Center c. Bar d. Justify 4. Tổ hợp phím Ctrl + Shift + C được dử dụng để ______ * 1 điểm a. Sao chép nội dung b. Sao chép định dạng c. Sao chép công thức d. Sao chép hình ảnh 5. Lựa chọn nào không phải là kiểu thụt lề của đoạn văn bạn? * 1 điểm a. First lỉne b. Hanging c. Left indent, Right indent d. Spacing 6. Tổ hợp phím Ctrl + T được sử dụng để thực hiện chức năng _____ * 1 điểm a. Hanging indent b. Left indent c. Mở hộp thoại Tabs d. Đóng tất cả các hộp thoại đang mở 7. Thao tác nào sau đây dùng để thụt lề kiểu First line khi bắt đầu nhập đoạn văn bản? * 1 điểm a. Nhấn phím Tab b. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Tab c. Nhấn tổ hợp phím Alt+Tab d. Nhấn tổ hợp phím Shift+Tab 8. Tổ hợp phím __________dùng để chữ từ thường sang chữ IN HOA hoặc Chữ Hoa Đầu Mỗi Từ? * 1 điểm a. Alt + F3 b. Shift + F3 c. F3 d. Ctrl + F3 9. Chức năng nào sau đây không có trên Mini Toolbar? * 1 điểm a. Font b. Style c. Bullets and Numbering d. Aligment 10. Để tăng thêm 15% khoảng không gian giữa các dòng trong một đoạn văn bản, thì thao tác nào sau đây là đúng? * 1 điểm a. Trong cửa sổ Paragraph, chọn Multiple trong ô Line spacing, tại ô At nhập 1.15 b. Trong cửa sổ Paragraph, chọn Exactly trong ô Line spacing, tại ô At nhập 1.15 c. Trong cửa sổ Paragraph, chọn At Least trong ô Line spacing, tại ô At nhập 1.15

2 đáp án
70 lượt xem
1 đáp án
124 lượt xem
1 đáp án
125 lượt xem
2 đáp án
88 lượt xem

Câu 1:Thao tác nào dưới đây là thao tác định dạng đoạn văn / A.Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng B.Tăng khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn bản C.Chọn cỡ chữ 13 D.Chọn chữ màu xanh Câu 2 Khi in văn bản thì A.Phải in nhiều trang B.Chỉ in đưuọc 1 trang C.Phải in ra nhiều bản D.Có thể in riêng trang , trang chẵn hoặc trang lẻ Câu 3: Trình tự nào là hợp lí khi soạn thảo văn bản: A.Gõ văn bản,trình bày,in ấn , chỉnh sửa B.Chỉnh sửa , trình bày ,gõ văn bản , in ấn C.Gõ văn bản, trình bày , chỉnh sửa ,in ấn D.Gõ văn bản, chỉnh sửa, trình bày , in ấn Câu 4 Khi thực hiện một thao tác ( xóa , sao chép , di chuyển...) phần văn bản đó,trước hết cần phải làm gì? A.Nháy nút UNDO B.Nháy nút PASTE c.Chọn phần văn bản. D.Nháy nút CUT Câu 5:BỎ vì có hình ảnh Câu 6: Để mwor tệp văn bản có sẵn trong máy ,em sử dụng lệnh nào A File/copy B File/new C File/save D File / open Câu 7. Để chèn thêm cột vào bên trái một cột trong bảng , trước hết ta đưa trỏ chuột vào một ô trong cột cần chèn thêm rồi thực hiện: A.Vào forrmat,chọn Columns to the left B. Vào Insert,chọn columns to the left C.Vào table,chọn insert,chọn columns to the left D. Vào inser , chọn Table , chọn Columns to the left Câu 8 Microsoft Word dùng để làm gì A.Soạn thảo văn bản B. Luyện tập chuột C.Học gõ 10 ngón D.Quan sát Trái Đất và các vì sao Câu 9 Các tính chất của định dạng ký tự là A.Phông chữ,cỡ chữ,kiểu chữ,hình ảnh B.Phông chữ , cỡ chữ, kiểu chữ , màu c hữ C.Phông chữ , cỡ chữ , kiểu chữ D.Phông chữ , cỡ chữ ,hình ảnh

2 đáp án
61 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem