• Lớp 9
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 4.: Ở ngô có 2n=20. Thể dị bội tạo ra từ ngô có số NST trong tế bào sinh dưỡng bằng: A. 28 B. 30 C. 21 D. 15 Câu 5.Một tế bào sinh dưỡng 2n khi nguyên phân 5  lần liên tiếp, số lượng tế bào con tạo được là: A. 15 B. 32 C. 23 D. 10 Câu 7.Một đoạn mạch khuôn làm mạch khuôn của gen có trình tự các nuclêôtit như sau: -A-A-T-G-X-T-A-A- (mạch 1) -T-T-A-X-G-A-T-T-  (mạch 2)                                   Trình tự các nuclêôtit trên đoạn mạch mARN được tổng hợp từ mạch 1 nói trên là: A. -T-T-A-X-G-A-T-T- B. -A-A-T-G-X-A-U-U- C. -U-U-T-G-X-T-U-U- D. -U-U-A-X-G-A-U-U- Câu 9.Kết thúc kì cuối của giảm phân I, các NST nằm gọn trong nhân với số lượng là bao nhiêu? A. 2n (đơn) B. n (đơn) C. n (kép) D. 2n (kép) Câu 11.Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của Tinh tinh là bao nhiêu? A. 2n= 8 B. 2n= 14 C. 2n= 46 D. 2n= 48 Câu 12.Ở lúa có bộ NST lưỡng bội 2n=24. Số NST ở thể tứ bội là bao nhiêu? A. 48 B. 28 C. 60 D. 36 Câu 13.Đột biến gen gồm các dạng đột biến nào? A. Mất, thêm một cặp nucleotit, lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn, đảo đoạn, mất một cặp nucleotit. C. Mất, thêm, thay thế một cặp nucleotit. D. Mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn nhiễm sắc thể.

1 đáp án
18 lượt xem
1 đáp án
23 lượt xem

chất của thụ tinh là gì? A. Sự kết hợp của bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội B. Sự kết hợp của bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội. C. Sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội. D. Sự kết hợp của 2 bộ phận nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội. Câu 15.Cho phép lai: AAbb x aaBB. Kiểu gen của cơ thể lai F1 là: A. AAbb B. AaBb C. AaBB D. AABb Câu 16.Một cơ thể có cặp gen mang hai gen không giống nhau được gọi là: A. Thể đồng tính. B. Cơ thể lai. C. Thể đồng hợp. D. Thể dị hợp. Câu 17.Ở lúa, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. P:  thân cao dị hợp  x  thân  thấp thu được F1 có tỉ lệ: A. 1 cao: 1 thấp. B. 3 cao: 1 thấp. C. Toàn cao. D. Toàn thấp. Câu 18.Đặc điểm của giống thuần chủng là: A. Có khả năng sinh sản mạnh B. Có toàn bộ các kiểu gen dị hợp. C. Có toàn bộ các kiểu gen đồng hợp. D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm. Câu 19.Khi lai hai cơ thể  bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tíhn trạng tương phản thÌ: A. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn B. F1 đồng tính về tính trạng của bố mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn C. F2 phân li theo tính trạng tỉ lệ 3 trội: 1 lặn D. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội: 1 lặn Câu 20.Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là A. Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào B. Nguyên tắc bổ sung C.Sự tham gia xúc tác của các enzim D. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn Câu 21.Ở người  gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau. Bố có tóc thẳng, mắt xanh.  Mẹ  phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào trong các trường hợp sau, để con sinh ra đều là tóc xoăn, mắt đen? A. AaBB – tóc xoăn, mắt đen B. AABB- tóc xoăn, mắt đen C. AABb- tóc xoăn, mắt đen D. AaBb – tóc xoăn, mắt đen Câu 22.NST kép tồn tại ở những kỳ nào của nguyên phân? A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau. B. Kỳ trung gian, kỳ đầu. C. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa. D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ cuối

1 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 51: ADN có những chức năng nào? A. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. B. Lưu giữ thông tin di truyền C. Truyền đạt thông tin di truyền. D. ADN có chức năng tái sinh để tạo ra các ADN con có bộ NST ổn định. Câu 52: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng thân thấp. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời lai F1 toàn cây thân cao? Biết rằng quá trình phát sinh giao tử xảy ra hoàn toàn bình thường. A. P: aa x aa. B. P: AA x Aa. C. P: Aa x Aa. D. P: Aa x aa. Câu 53: Ở một loài động vật, gen B quy định tính trạng lông xám trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng lông trắng. Biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường, cho P: Bb x Bb. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ phân ly kiểu gen thu được ở F1 là: A. 1BB: 1bb. B. 25% BB: 50% Bb: 25% bb. C. 100% Bb. D. 2BB: 1Bb: 1bb. Câu 54: Ở người, trong bộ NST của tinh trùng bình thường (n) có bao nhiêu NST giới tính? A. 1. B. 23. C. 22. D. 2. Câu 55: Hiện tượng nào sau đây chỉ xảy ra trong quá trình giảm phân mà không có trong quá trình nguyên phân? A. Các NST đơn phân ly đồng đều về hai cực của tế bào. B. NST dần đóng xoắn, thu gọn kích thước và di chuyển về giữa tế bào. C. NST đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở giữa mặt phẳng xích đạo. D. NST đóng xoắn cực đại và xếp thành hai hàng ở giữa mặt phẳng xích đạo Câu 56: ADN có A = 250 nu ; X = 350 nu, tổng số nu là A. 1250. B. 1200. C. 600. D. 1000. Câu 57: Gen là gì ? A. Một chuỗi axitamin B. Một đoạn của NST C. Một đoạn của ADN mang thông tin quy định cấu trúc di truyền. D. Một chuỗi cặp nucleotit có trình tự xác định. Câu 58: Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau: A. 8 B. 4 C. 2 D. 16 Câu 59: Yếu tố nào quyết định nhất tính đa dạng của ADN? A. Cấu trúc xoắn kép của ADN. B. Trật tự sắp xếp các nu. C. Số lượng các nu. D. Cấu trúc không gian của ADN. Câu 60: Trong hình vẽ một tế bào đang nguyên phân có 48 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực. Kết luận nào sau đây là không chính xác. A. Trong tế bào có 48 sợi crômatit. B. Tế bào đang ở kỳ sau của quá trình. C. Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 24. D. Trong tế bào có 48 tâm động.

2 đáp án
24 lượt xem

Câu 41: Chức năng không có ở protein là: A. Cấu trúc tế bào. B. Xúc tác quá trình trao đổi chất. C. Điều hòa quá trình trao đổi chất. D. Truyền đạt thông tin di truyền Câu 42: Ở một loài sinh vật có bộ NST 2n = 32. Một tế bào sinh dục mầm của loài này đang thực hiện nguyên phân, số NST đơn có trong tế bào ở kỳ đầu là: A. 64. B. 32. C. 0. D. 16. Câu 43: Một gen có chiều dài 5100 A0 và 3900 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit loại G và A trong gen lần lượt là: A. 600; 900. B. 900; 600 C. 1800; 1200 D. 1200; 1800. Câu 44: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là: A. A liên kết với T; G liên kết với X. B. A liên kết với U; G liên kết với X. C. A liên kết với G; X liên kết với T. D. A liên kết với X; G liên kết với T. Câu 45: Tỉ số nào sau đây của ADN là đặc trưng cho từng loài sinh vật? A. B. C. D. Câu 46: Cho một mạch ADN có trình tự nucleoit như sau : - A- X- G- T- A –T-X- .Trình tự mạch ARN được tổng hợp từ mạch trên sẽ là : A. – U – X – X - A – T - A – G - B. – T – X – X – A – T - A – G - C. – U – G – X - A- T - A – G- D. – U – G – X – A – U - A – G- Câu 47: Một loài sinh vật bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n , kí hiệu nào sau đây là của thể đa bội: A. 3n B. . 2n -1 C. 2n + 1 D. 2n + 2 Câu 48: Theo lý thuyết, tỷ lệ các loại giao tử bình thường được tạo ra từ một cơ thể có kiểu gen Aabb là: A. 1A: 1a: 1b: 1b. B. 1Aa: 1ab: 1Ab: 1bb. C. 1Aa: 1bb. D. 1Ab: 1ab. Câu 49: Nhiễm sắc thể đạt được trạng thái đóng xoắn cực đại vào giai đoạn nào của nguyên phân? A. Kỳ sau. B. Kỳ trung gian. C. Kỳ giữa. D. Kỳ đầu. Câu 50: Có 3 tế bào sinh dưỡng của cùng một loài. Tế bào thứ nhất nguyên phân 2 lần, hai tế bào còn lại mỗi tế bào nguyên phân 3 lần. Kết thúc quá trình này sẽ sinh ra tất cả bao nhiêu tế bào con ? A. 8. B. 20. C. 12. D. 10.

2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem