• Lớp 9
  • Hóa Học
  • Mới nhất
2 đáp án
30 lượt xem

Phần I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1. Cấu hình electron của nguyên tử có Z = 9 là A. 1s22s23p5 B. 1s22s23s2 3p3 C. 1s23s2 3p5 D. 1s22s22p5 Câu 2. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nguyên tử X có 6 lớp electron B. Nguyên tố X là kim loại C. Nguyên tử X có 6 electron hóa trị D. Hóa trị cao nhất của X với oxi là 3 Câu 3. Số oxi hóa của nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử H2SO3 là A. -6 B.+6 C. +4 D. -4 Câu 4. Nguyên tử photpho (Z=15) có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3. Khẳng định nào sau đây sai? A. Lớp M (n=3) của nguyên tử photpho gồm 3 electron B. Nguyên tử photpho có 3 lớp electron C. Photpho là nguyên tố p D. Photpho là phi kim vì có 5 electron lớp ngoài cùng Câu 5. Trong tự nhiên, nguyên tố brom (Br) có 2 đồng vị là và . Biết đồng vị chiếm 54,5 % số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của brom là A. 79,19 B.79,91 C. 80,09 D. 80,90 Câu 6. Cho các nguyên tố Na (Z=11); Mg (Z=12) và Al (Z=13). Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự là A. Al>Mg>Na B.Na>Al>Mg C. Mg>Al>Na D. Na>Mg>Al Phần II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm). Cho hai nguyên tố: X (Z = 11), Y (Z = 8) a) Viết cấu hình electron của hai nguyên tử X và Y b) Suy ra vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích ngắn gọn) c) Cho biết X, Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Dự đoán kiểu liên kết hình thành giữa X và Y. Viết công thức phân tử hợp chất tạo bởi X và Y. Câu 2 (2,5 điểm). Cho H (Z=1); N (Z=7); Mg (Z=12) và Cl (Z=17) a) Viết phương trình biểu diễn sự tạo thành ion tương ứng từ các nguyên tử Mg, Cl và biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử magie clorua (MgCl2) b) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử amoniac (NH3) c) Xác định hóa trị (điện hóa trịhoặc cộng hóa trị) của các nguyên tố tương ứng trong các phân tử MgCl2và NH3 Câu 3 (1,5 điểm). Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 phản ứng hết với 187,6 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) và dung dịch X a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra b) Xác định nồng độ % của chất tan trong dung dịch X Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; C=12; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,

2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Câu 31. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây A. Tác dụng với oxit bazơ B. Tác dụng với axit C. Tác dụng với dung dịch oxit axit D. Bị nhiệt phân hủy Câu 32. Dãy hóa chất nào dưới đây đều tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2? A. CO2, HCl, Na2O, CaCO3 B. SO2, HCl, Ca(HCO3)2, NaCl C. SO2, HCl, BaO, CO2 D. SO2, P2O5, HCl, Na2CO3 Câu 33. Dãy chất gồm bazơ không bị nhiệt phân hủy là? A. NaOH, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2 B. KOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2 C. NaOH, CaOH)2, Ba(OH)2, KOH D. KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2 Câu 34. Dãy gồm bazơ tan trong nước là: A. NaOH, Ca(OH)2, KOH và Cu(OH)2 B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2 C. NaOH, CaOH)2, Ba(OH)2 và KOH D. NaOH, KOH, Ca(OH)2 và Ba(OH)2 Câu 35. Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu: Na2CO3, Ca(OH)2 và NaOH. Chỉ dùng 1 chất nào sau đây có thể nhận ra dung dịch trong mỗi lọ? A. Mg B. HCl C. CaO D. NaCl Câu 36. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được muối A. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3 C. NaHCO3 D. NaHCO3, CO2 Câu 37. Cặp chất có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch là: A. NaCl và NaOH B. KOH và H2SO4 C. Ca(OH)2 và HCl D. NaOH và FeCl2 Câu 38. Dãy gồm chất tác dụng được với dung dịch CuCl2 là A. NaOH, K2SO4 và Zn B. NaOH, AgNO3 và Zn C. K2SO4, KOH và Fe D. HCl, Zn và AgNO3 Câu 39. Cặp chất nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch A. HCl và AgNO3 B. NaOH và CuCl2 C. H2SO4, BaCl2 D. NaNO3 và KCl Câu 40. Thuốc thử dùng để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và Na2SO3 là? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch PbCl2 D. Dung dịch Ba(NO3)2 (nhớ GT nha)

1 đáp án
42 lượt xem
1 đáp án
27 lượt xem

Câu 11. Để lam sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm SO2 và O2, có thể dùng chất nào dưới đây? A. Ca(OH)2 B. CaCl2 C. NaHSO3 D. H2SO4 Câu 12. Có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí O2 có lẫn hơi nước A. SO3 B. SO2 C. CuO D. P2O5 Câu 13. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột P2O5 và CaO A. H2O B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaCl D. CO2 Câu 14. Phản ứng giữa hai chất nào dưới đây không tạo thành khí lưu huỳnh đioxit? A. Na2SO3 và HCl B. Na2SO3 và Ca(OH)2 C. S và O2 (đốt S) D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt) Câu 15. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. Ag, Fe, Mg B. Fe, Cu, Al C. Al, Mg, Zn D. Zn, Cu, Mg Câu 16. Để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 loãng và HCl ta dùng hóa chất nào sau đây? A. BaO B. Al C. K2O D. NaOH Câu 17. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 thấy? A. Cu(OH)2 không tan B. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch không màu. C. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí bay ra D. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch có màu xanh lam. Câu 18. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? A. HCl, KCl B. HCl và Ca(OH)2 C. H2SO4 và BaO D. NaOH và H2SO4 Câu 19. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. Mg, KOH, CuO, CaCO3 B. NaOH, Zn, MgO, Ag C. Cu, KOH, CaCl2, CaO D. Mg, KOH, CO2, CaCO3 Câu 20. Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng giải phóng khí Hidro. Dẫn toàn bộ lượng hidro trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. Ca và Zn B. Mg và Ag C. Na và Mg D. Zn và Cu (Kèm GT đàng hoàng nha)

1 đáp án
32 lượt xem

Câu 1. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit axit? A. SO2, Na2O, N2O5 B. SO2, CO, N2O5 C. SO2, CO2, P2O5 D. SO2, K2O, CO2 Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơ A. CO2, CaO, K2O B. CaO, K2O, Li2O C. SO2, BaO, MgO D. FeO, CO, CuO Câu 3. Dãy chất nào duới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl? A. CaO, Na2O, SO2 B. FeO, CaO, MgO C. CO2, CaO, BaO D. MgO, CaO, NO Câu 4. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch KOH? A. CO2, Na2O, SO3 B. N2O, BaO, CO2 C. N2O5, P2O5, CO2 D. CuO, CO2, Na2O Câu 5. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước? A. CaO, CuO, SO3, Na2O B. CaO, N2O5, K2O, CuO C. Na2O, BaO, N2O, FeO D. SO3, CO2, BaO, CaO Câu 6. Cho các chất sau: H2O, Na2O, CO2, CuO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 7. Cho 16 gam bột CuO tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch HCl. Nồng độ mol của dung dịch đã dùng là? A. 0,1M B. 1M C. 0,2M D. 2M Câu 8. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất? A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnO Câu 9. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, CaO, Li2O, Ag2O. Số chất tác dụng được vơi H2O tạo thành dung dịch bazơ? A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10. Cho các oxit sau: K2O, CO, SO2, CaO, CO2, Al2O3. Số cặp chất tác dụng được với nhau? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 (Kèm GT rõ ràng nha)

1 đáp án
43 lượt xem