• Lớp 9
  • Hóa Học
  • Mới nhất
2 đáp án
39 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem
1 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
54 lượt xem

Bài 1: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất: A. Cu B. Al C. Pb D. Ba Bài 2: Dụng cụ bằng vật liệu nào sau đây không nên dùng chứa dung dịch bazơ: A. Cu B. Al C. Pb D. Ba Bài 3: Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất: A. Cu B. Al C. Pb D. Ba Bài 4: Các cặp sau cặp nào xảy ra phản ứng: A. Cu + ZnCl2 B. Zn + CuCl2 C. Ca + ZnCl2 D. Zn + ZnCl2 Bài 5: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: A. Cu, Ca, K, Ba B. Zn, Li, Na, Cu C. Ca, Mg, Li, Zn D. K, Na, Ca, Ba Bài 6: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: Cu, Mg, Al. Thuốc thử để nhận biết 3 chất trên là: A. Lần lượt NaOH và HCl. B. Lần lượt là HCl và H2SO4. C. Lần lượt NaOH và H2SO4 đặc nóng. D. Tất a, b, c đều đúng. Bài 7: Chọn mệnh đề đúng: A. Tất cả các kim loại đều không phản ứng với dung dịch bazơ. B. Tất cả các kim loại đều không phản ứng với dung dịch axit. C. Al, Zn phản ứng với dung dịch bazơ D. Tất cả các mệnh đề trên đều sai. Bài 8: Mệnh đề nào sau đây đúng: A. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do sự tiếp xúc với axit. B. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. C. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh. D. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do sự tiếp xúc với oxi. Bài 9: Trong các kim loại Cu, Na, Mg, Ni, Ag, Zn.Hai kim loại nào dẫn điện tốt nhất: A. Cu, Na B. Zn, Ag C. Mg, Ni D. Cu, Ag Bài 10: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với HCl sinh ra khí H2: A. Fe, Cu, K, Ag, Al, Ba B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K C. Mg, K, Fe, Al, Na D. Zn, Cu, K, Mg, Ag, Al, Ba

2 đáp án
95 lượt xem

Bài 1: Hãy dùng một hóa chất để nhận biết 6 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng các dung dịch sau:K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)2, FeCl3. A. AgNO3 B. BaCl2 C. HCl D. NaOH Bài 2: Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết ba chất đựng trong ba bình mất nhãn Al, Al2O3, Mg. A. HCl B. NaCl C. NaOH D. AgNO3 Bài 3: Thuốc thử để nhận biết 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột bị mất nhãn như sau: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3). A. HCl, NaOH B. NaOH C. KOH D. H2SO4 Bài 4: Có 5 gói bột màu tương tự nhau: CuO; FeO; MnO2; Ag2O; (Fe+FeO) có thể dùng dd nào để phân biệt các chất trên? A. HCl B. NaOH C. KOH D. H2SO4 Bài 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu 2 thuốc thử cần để nhận biết 8 dung dịch trên A. NaOH, NaCl B. HCl, NaCl C. NaOH, BaCl2 D. HCl, NaOH Bài 6: Phân biệt 9 chất rắn sau bằng 2 hóa chất tự chọn: Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CaCO3, CuO? Hỏi 2 hóa chất đó là gì? A. H2O, HCl đặc nóng B. H2O, NaOH C. H2O, quỳ tím D. H2O, phenolphtalein Bài 7: Chỉ sử dụng 1 hóa chất hãy nhận biết các dung dịch sau: MgCl2, FeCl2, FeCl3 , AlCl3 A. HCl B. H2O C. AgNO3 D. NaOH Bài 8: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất. hãy nhận biết các gọi bột màu đen không nhãn: Ag2O, MnO2, FeO, CuO? A. NaOH B. HCl C. H2SO4 D. Ba(OH)2 Bài 9: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn: NH4Cl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CuCl2. A. NaOH B. HCl C. H2SO4 D. Ba(OH)2 Bài 10: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt cặp chất sau đây, chỉ được dung một thuốc thử thích hợp: Dung dịch MgCl2 và FeCl2. A. Mg B. NaOH C. HCl D. A hoặc B

2 đáp án
171 lượt xem