• Lớp 9
  • GDCD
  • Mới nhất

12 Học sinh không vi phạm nguyên tắc của hợp tác khi cùng thực hiện hành vi nào sau đây? A: Gây mâu thuẫn nội bộ. B: Tiết kiệm điện, nước. C: Từ chối giải quyết mâu thuẫn. D: Kì thị người nhiễm HIV. 13 Học sinh thể hiện việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc khi tìm hiểu A: bí mật đời tư của người khác. B: truyền thống chống giặc ngoại xâm. C: văn hóa phẩm độc hại. D: mọi hoạt động truyền bá tôn giáo. 14 Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ góp phần A: củng cố địa vị độc tôn. B: nâng cao hiệu quả lao động. C: thúc đẩy năng lực độc quyền. D: hoàn thiện tư tưởng bản vị. 15 Bạn A được cử đi dự lễ tuyên dương học sinh tiêu biểu của thành phố nhưng A từ chối và đề xuất bạn khác xứng đáng hơn mình. Việc làm của bạn A đã thể hiện phẩm chất đạo đức nào sau đây? A: Chí công vô tư. B: Cao cả. C: Vị tha. D: Khoan dung độ lượng. 16 Người luôn xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là người có phẩm chất A: chí công vô tư. B: thực hành tiết kiệm. C: năng động, sáng tạo. D: cần, kiệm, liêm, chính. 17 Nhờ xây dựng thời gian biểu khoa học, chị B đã hoàn thành xuất sắc khóa học nâng cao trình độ trong thời gian làm việc tại công ty M. Chị B thể hiện phẩm chất nào sau đây? A: Cần, kiệm, liêm, chính, khoan dung. B: Chí công, vô tư, bình đẳng. C: Công khai, minh bạch, dân chủ. D: Làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả. 18 Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả mỗi người lao động phải A: chia đều nguồn quỹ phúc lợi. B: triệt tiêu các loại cạnh tranh. C: xóa bỏ hiện tượng độc quyền. D: tích cực nâng cao tay nghề. 19 Trong hội nghị tổ dân phố, ông B tổ trưởng đã đề xuất mức thu chi nguồn quỹ khu dân cư và đề nghị bà con cùng bàn bạc thảo luận. Việc làm của ông B đã thể hiện đúng tính nào sau đây? A: Lễ độ. B: Khoan dung. C :Dân chủ. D: Khiêm nhường. 20 Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần A:đáp ứng mọi nhu cầu riêng. B:chia đều của cải xã hội. C: làm cho đất nước giàu mạnh. D: san bằng tất cả thu nhập. 21 Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới không hướng tới việc A: thúc đẩy đối thoại, đàm phán. B:tăng cường xúc tiến thương mại. C:xóa bỏ tư tưởng kì thị dân tộc. D:phân chia lại lãnh thổ quốc gia. 22 Các bạn A, B, C, D cùng là học sinh lớp 9. Để chuẩn bị cho buổi dã ngoại của lớp, A đã vay tiền của B để mua quần áo, giày dép theo sự chỉ đạo của B. Khi C biết chuyện đã khuyên A, B không nên làm như vậy. B đã nổi nóng và cho rằng C không có quyền can thiệp vào chuyện riêng của người khác. Sau đó dù D tìm cách giảng hòa nhưng B luôn tìm cách tránh mặt C. Những ai sau đây chưa thể hiện đức tính tự chủ? A:Bạn A, B. B: Bạn A, B, C. C: Bạn A, C. D: Bạn A, B, D. 23 Hợp tác dựa trên cơ sở các bên cùng có lợi và giữa các bên phải A:san bằng mọi lợi ích. B :công bằng tuyệt đối. C:chia đều mọi lợi nhuận. D: tự nguyện, bình đẳng. 24 Công dân thể hiện phẩm chất chí công vô tư khi thực hiện hành vi nào sau đây? A:Thẳng thắn góp ý đấu tranh phê bình. B :Tham gia mọi nghi lễ tôn giáo. C: Từ chối cung cấp chứng cứ vụ án. D: Hạn chế tham gia hoạt động tập thể.

2 đáp án
41 lượt xem

Một số câu hỏi về bạn đã rửa tay đúng cách để phòng chống Virut Corona chưa? Emhãy chọn đáp án đúng trong các câu dưới đây: Câu 1: Rửa tay trong bao lâu là đủ? A. Tối thiểu 20 giây B. Tối đa 20 giây Câu 2: Rửa tay như thế nào để đảm bảo an toàn cho chính mình trong mùa dịch? A. Rửa tay trung bình 10 giây B. Rửa tay thường xuyên với xà phòng và nước từ vòi C. Rửa tay kĩ sau khi đã về nhà và tháo bỏ khẩu trang. Câu 3: Vị trí nào dễ bị bỏ qua khi rửa tay? A. Kẽ ngón tay B. Giữa móng và ngón tay C. Giữa các đường chỉ tay Câu 4: Nếu có thể, tôi nên ưu tiên rửa tay bằng xà phòng với nước hay sử dụng nước rửa tay khô? A. Hiệu quả như nhau trong mọi trường hợp. B. Nước rửa tay khô/cồn khô tốt hơn. C. Rửa tay dưới vòi nước với xà phòng là cách đơn giản và hiệu quả nhất. Câu 5: Những trường hợp nào bắt buộc phải rửa tay? A. Trước và sau khi chuẩn bị thức ăn và trước khi ăn. B. Trước và sau khi chăm sóc người bị bệnh C. Trước và sau khi điều trị vết cắt hoặc vết thương. D. Trước và sau khi chế biến, xử lý thực phẩm tươi sống và đồ ăn chín. E. Sau khi sử dụng nhà vệ sinh; Sau khi thay tã hoặc rửa ráy cho trẻ sử dụng nhà vệ sinh. F. Sau khi xì mũi, ho hoặc hắt hơi G. Sau khi chạm vào động vật, H. Sau khi chạm vào rác , thùng rác. I. Tất cả các trường hợp trên Câu 6: Sau mỗi lần chấm công hoặc cầm nắm cánh cửa/ vật dụng mà nhiều người thường động chạm, tôi có cần phải rửa tay ngay không? A. Có B. Không C. Cảm thấy bẩn thì rửa Câu 7: Khi rửa tay có nhất thiết phải dùng các sản phẩm tiệt trùng không hay có thể rửa bằng xà phòng thông thường? A. Không nhất thiết dùng sản phẩm tiệt trùng B. Có nhất thiết dùng sản phẩm titệt trùng. Câu 8: Khi ho đã che miệng nhưng không có đủ điều kiện rửa tay ngay thì tôi nên làm như thế nào khi tiếp xúc với người khác? A. Lau tay bằng khăn giấy B. Nhất thiết không tiếp xúc, chạm tay vào ai cho đến khi có điều kiện rửa tay , để đảm bảo chính mình và người khác trong tình hình diễn biến dịch phức tạp. Câu 9: Nên rửa tay bằng nước sát khuẩn, nhưng trong đó lại có cồn, có an toàn với trẻ em không? A. Trẻ em sử dụng được nước rửa tay có cồn nhưng chỉ là loại 70% B. Nếu có thời gian vẫn nên rửa tay bằng nước và xà phòng thường. Câu 10: Rửa tay như thế nào sẽ đảm bảo đã rửa tay sạch? A. Miễn rủa tay với nước và xà phòng là được, bất kể trong bao lâu. B. Theo quy trình rửa tay thường quy 6 bước khuyến cáo bởi Bộ Y Tế để không bỏ sót bất cứ vị trí nào trên tay. II/ TỤ LUẬN Một người là công dân Việt Nam đang sống và làm việc ở Việt Nam nhưng không may mắc phải bệnh cúm Virut Corona Theo em, người đó nên làm những gì để tốt cho chính mình và cho mọi người xung quanh?

2 đáp án
37 lượt xem

BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN Khoanh tròn đáp án em cho là đúng nhất Câu 1: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội được gọi là A. hành động B. hành vi C. lao động D. sản xuất Câu 2: Xét từ góc độ pháp luật thì lao động là A. vinh quang B. quyền và nghĩa vụ công dân C. hoạt động hợp pháp D. hoạt động chủ yếu của con người Câu 3: Xét từ góc độ pháp lí thì hành vi cưỡng bức, ngược đãi người lao động là A. quá đángB. vi phạm pháp luật C.đáng bị lên ánD. cần bị phê phán Câu 4: Lao động là A. vất vảB. mệt nhọc C. niềm vuiD. vinh quang Câu 5: Bộ luật điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động là bộ Luật A.Dân sựB.Lao động C.Hình sựD.Hành chính Câu 6: Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là A. nghề nghiệpB.việc làm C.công việc D.lao động Câu 7: Anh A 20 tuổi, có sức khỏe bình thường nhưng lười lao động, chỉ thích ăn chơi, đua đòi, luôn sống dựa dẫm, ỷ lại vào cha mẹ. Trong trường hợp này, anh A đã A. vi phạm pháp luật về lao động B. không thực hiện đúng nghĩa vụ của công dân C. vi phạm quyền lao động D. không thực hiện đúng quy định của pháp luật Câu 8: Pháp luật nghiêm cấm người chưa đủ…….tuổi vào làm việc A. 15B. 16C.17D. 18 Câu 9: Mọi công dân có quyền …….của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội nhằm đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình A. sử dụng năng lực, trình độ B. tự do sử dụng sức lao động C. bảo vệ sức lao độngD. tự do sử dụng tiền bac Câu 10: Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong những ngành nghề……….khi có đủ điều kiện theo qui định của pháp luật A.mà mình lựa chọnB.mà pháp luật không cấm C.phù hợpD.khác nhau

2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
46 lượt xem