Câu 12: Năng lực trách nhiệm pháp lý là: a. Khả năng nhận thức và điều chỉnh hành vi. b. Khả năng nhận thức và độ tuổi. c. Khả năng thực hiện hành vi do cố ý hay vô ý. d. Khả năng nhận thức mức độ hành vi. Câu 13: Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội của công dân là: a. Quyền bảo vệ tính mạng, thân thể. b. Quyền tự do kinh doanh. c. Quyền khiếu nại, tố cáo. d. Quyền lựa chọn ngành nghề. Câu 14: Phương thức trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân? a. Góp ý xây dựng phát triển kinh tế. b. Góp ý việc làm của cơ quan Nhà nước trên báo. c. Tham gia bầu cử đại biểu Quốc Hội. d. Tham gia tư vấn qua truyền thông.
2 câu trả lời
Câu 12: Năng lực trách nhiệm pháp lý là:
a. Khả năng nhận thức và điều chỉnh hành vi.
b. Khả năng nhận thức và độ tuổi.
c. Khả năng thực hiện hành vi do cố ý hay vô ý.
d. Khả năng nhận thức mức độ hành vi.
Câu 13: Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội của công dân là:
a. Quyền bảo vệ tính mạng, thân thể.
b. Quyền tự do kinh doanh.
c. Quyền khiếu nại, tố cáo.
d. Quyền lựa chọn ngành nghề.
14: Phương thức trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân?
a. Góp ý xây dựng phát triển kinh tế.
b. Góp ý việc làm của cơ quan Nhà nước trên báo.
c. Tham gia bầu cử đại biểu Quốc Hội.
d. Tham gia tư vấn qua truyền thông.
Câu 12: Năng lực trách nhiệm pháp lý là:
a. Khả năng nhận thức và điều chỉnh hành vi.
b. Khả năng nhận thức và độ tuổi.
c. Khả năng thực hiện hành vi do cố ý hay vô ý.
d. Khả năng nhận thức mức độ hành vi.
Câu 13: Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội của công dân là:
a. Quyền bảo vệ tính mạng, thân thể.
b. Quyền tự do kinh doanh.
c. Quyền khiếu nại, tố cáo.
d. Quyền lựa chọn ngành nghề.
Câu 14: Phương thức trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân?
a. Góp ý xây dựng phát triển kinh tế.
b. Góp ý việc làm của cơ quan Nhà nước trên báo.
c. Tham gia bầu cử đại biểu Quốc Hội.
d. Tham gia tư vấn qua truyền thông.