• Lớp 9
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Ý nào sau đây không phải là thế mạnh của nguồn lao động nước ta? A: Phần lớn là lao động đã qua đào tạo. B: Có kinh nghiệm sản xuất phong phú. C: Chất lượng ngày càng được nâng cao. D: Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh. 32 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp Cà Mau không có ngành công nghiệp nào sau đây ? A: Hóa chất, phân bón. B: Dệt, may. C: Cơ khí. D: Chế biến nông sản. 33 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Hà Nội thuộc mức nào sau đây ? A: Nhỏ. B: Vừa. C: Rất lớn. D: Lớn. 34 Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản nước ta, giai đoạn 2000 - 2017 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005 2010 2015 2017 Tổng số 2250 , 9 3466 , 8 5142 , 7 6582 , 1 7225 ,0 Khai thác 1660 , 9 1987 , 9 2414 , 4 3049 , 9 3389 , 3 Nuôi trồng 590 ,0 1478 , 9 2728 , 3 3532 , 2 3835 , 7 (Nguồn : Số liệu thống kê, Tổng cục thống kê Việt Nam) Căn cứ vào bảng số liệu trên, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo ngành ở nước ta giai đoạn trên? A: Đường. B: Cột. C: Miền. D: Tròn. 35 Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta là A: nguồn nước. B: đất đai. C: khí hậu. D: địa hình. 36 Ngành kinh tế biển mũi nhọn của nước ta là ngành nào sau đây ? A: Du lịch biển – đảo. B: Công nghiệp dầu khí. C: Giao thông vận tải. D: Khai thác hải sản. 37 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết khu kinh tế ven biển Vũng Áng thuộc tỉnh nào sau đây ? A: Nghệ An. B: Thanh Hóa. C: Quảng Bình. D: Hà Tĩnh. 38 Cây công nghiệp nào sau đây được trồng nhiều ở cả vùng Tây Nguyên và vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? A: Quế. B: Điều. C: Tiêu. D: Chè. 39 Trong thời gian vừa qua, tình trạng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra nghiêm trọng hơn chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây ? A: Ba mặt tiếp giáp với biển, nhiều cửa sông đổ ra biển. B: Mùa khô kéo dài cùng với nền địa hình thấp, trũng. C: Phát triển thủy điện trên sông Mê Công, biến đổi khí hậu. D: Phá rừng ngập mặn, nuôi trồng thủy sản ven biển. 40 Vùng Tây Nguyên không có điều kiện để phát triển loại hình du lịch nào sau đây ? A: Du lịch văn hóa. B: Du lịch nghiên cứu. C: Du lịch sinh thái. D: Du lịch biển đảo.

2 đáp án
22 lượt xem

21 Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta là A: đường bờ biển dài, nhiều ngư trường lớn, nguồn lợi hải sản phong phú. B: nhiều sông hồ, kênh rạch, bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn, vũng, vịnh. C: nhu cầu của thị trường thế giới và thị trường trong nước ngày càng rộng lớn. D: dân cư đông đúc, có kinh nghiệm nuôi trồng và chế biến sản phẩm thủy sản. 22 Cây lương thực chính ở nước ta là A: cây ngô. B: cây khoai. C: cây lúa. D: cây sắn. 23 Cho bảng số liệu: Số lượng đàn bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên (Đơn vị: nghìn con) Năm 2010 2012 2015 2016 2017 CẢ NƯỚC 5808,3 5194,2 5367,2 5496,6 5654,9 Trung du và miền núi Bắc Bộ 993,7 904,6 943,1 958,1 990,1 Tây Nguyên 694,9 657,2 685,6 717,7 754,7 (Nguồn : Số liệu thống kê, Tổng cục thống kê Việt Nam) Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với xu hướng biến động số lượng đàn bò của các vùng giai đoạn 2010 - 2017? A: Đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ luôn nhiều hơn so với Tây Nguyên. B: Số lượng đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ giảm nhưng còn biến động. C: Tỉ trọng đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước có xu hướng giảm. D: Số lượng đàn bò của Tây Nguyên tăng khá nhanh nhưng có sự biến động. 24 Các loại tài nguyên du lịch nào dưới đây thuộc nhóm tài nguyên nhân văn? A: Di tích, khí hậu B: Lễ hội, địa hình. C: Địa hình, khí hậu. D: Di tích, lễ hội. 25 Trung tâm công nghiệp nào sau đây có quy mô giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu ngành đa dạng nhất vùng Đông Nam Bộ ? A: Thủ Dầu Một. B: Biên Hòa. C: TP. Hồ Chí Minh. D: Vũng Tàu. 26 Ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A: sản xuất vật liệu xây dựng. B: sản xuất hàng tiêu dùng. C: chế biến lương thực, thực phẩm. D: cơ khí nông nghiệp. 27 Cho biểu đồ tình hình phát triển của ngành công nghiệp năng lượng nước ta qua một số năm : Picture 2 Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A: Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp năng lượng nước ta, giai đoạn 2000 – 2015. B: Cơ cấu sản lượng ngành công nghiệp năng lượng nước ta, giai đoạn 2000 – 2015. C: Sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta, giai đoạn 2000 – 2015. D: Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô và điện nước ta, giai đoạn 2000 – 2015. 28 Biện pháp quan trọng nhất để tăng sản lượng lương thực của vùng Đồng bằng sông Hồng là A: đa canh. B: xen canh. C: quảng canh. D: thâm canh. 29 Lợi thế chủ yếu nhất để phát triển mạnh ngành công nghiệp dệt may ở vùng Đông Nam Bộ là do A: nguồn vốn đầu tư lớn. B: nguồn nguyên liệu phong phú. C: nhu cầu thị trường tại chỗ lớn. D: nguồn lao động dồi dào. 30 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm phân bố dân cư của vùng Bắc Trung Bộ ? A: Mật độ dân số không đều giữa các tỉnh. B: Dân cư đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển. C: Dân cư thưa thớt ở vùng đồi núi phía tây. D: Hình thành một dải đô thị vùng giáp biên giới.

2 đáp án
87 lượt xem

Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long có đường biên giới với Campuchia cả trên đất liền lẫn trên biển ? A: Đồng Tháp. B: Cà Mau. C: An Giang. D: Kiên Giang. 13 Việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản không có vai trò nào sau đây đối với sự phát triển nền nông nghiệp nước ta ? A: Giảm chi phí vận tải và nâng cao thời gian bảo quản sản phẩm. B: Góp phần tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản. C: Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi và tăng năng suất lao động. D: Nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển các vùng chuyên canh. 14 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết quốc lộ 5 nối Hà Nội với tỉnh/thành phố nào sau đây? A: Bắc Giang. B: Hòa Bình. C: Hải Phòng. D: Hạ Long. 15 Đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A: tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước. B: vào đầu hạ chịu tác động của gió tây nam vượt núi nên thời tiết khô nóng. C: mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc. D: mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, mùa đông ngắn, ấm và khô. 16 Quá trình đô thị hóa ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây ? A: Diễn ra với tốc độ ngày càng cao, số dân và tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng. B: Trình độ đô thị hóa thấp, phần lớn các đô thị gắn với chức năng hành chính. C: Số dân và tỉ lệ dân thành thị cao so với các nước trong khu vực và thế giới. D: Phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, phân bố tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển. 17 Yếu tố nào sau đây không phải là điều kiện thuận lợi đối với sự phát triển công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng ? A: Vị trí địa lí. B: Tài nguyên khoáng sản. C: Kết cấu hạ tầng. D: Nguồn lao động. 18 Khí hậu của nước ta không có đặc điểm nào sau đây ? A: Khí hậu ôn đới gió mùa. B: Có sự phân hóa đa dạng. C: Mang tính thất thường. D: Chịu ảnh hưởng của biển. 19 Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hàng năm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là do A: phá rừng ngập mặn ven biển. B: không có đê bao ven biển. C: mùa khô kéo dài và sâu sắc. D: có nhiều cửa sông đổ ra biển. 20 Các tỉnh, thành phố giáp biển thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng là A: Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. B: Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa. C: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định. D: Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. 21

2 đáp án
86 lượt xem

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây không thuộc miền khí hậu phía Nam ? A: Vùng khí hậu Tây Nguyên. B: Vùng khí hậu Nam Bộ. C: Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ. D: Vùng khí hậu Nam Trung Bộ. 2 Theo giá trị sử dụng, các cây: nấm hương, mộc nhĩ, măng,..thuộc nhóm nào sau đây? A: Cây thuốc. B: Cây lấy dầu. C: Cây lấy gỗ. D: Cây thực phẩm. 3 Biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta là A: sự ra đời của nhiều loại hình dịch vụ mới như viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ. B: sự hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ. C: giảm tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp; tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng. D: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần. 4 Hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta là A: Hà Nội và Hải Phòng. B: TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. C: Hải Phòng và Đà Nẵng. D: Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh. 5 Nhiều vùng trũng ở Bắc Trung Bộ bị ngập lụt mạnh vào các tháng IX – X không do nguyên nhân nào sau đây ? A: Mưa bão lớn. B: Mật độ xây dựng cao. C: Nước biển dâng. D: Lũ nguồn về. 6 Cho biểu đồ : Thu nhập bình quân đầu người theo giá hiện hành của các vùng nước ta, giai đoạn 2010 - 2016 Picture 3 Căn cứ vào biểu đồ trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về mức thu nhập bình quân đầu người của cả nước, thành thị và nông thôn ? A: Nông thôn tăng nhanh hơn thành thị. B: Thành thị luôn cao hơn nông thôn. C: Cả nước và các vùng đều tăng. D: Thành thị tăng ít hơn nông thôn. 7 Trung tâm du lịch Hà Nội không có loại tài nguyên du lịch nào sau đây ? A: Du lịch biển. B: Lễ hội truyền thống. C: Làng nghề cổ truyền. D: Thắng cảnh. 8 Việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ không có ý nghĩa nào sau đây ? A: Tạo ra các cảnh quan đẹp phục vụ du lịch. B: Góp phần điều tiết dòng chày trên các sông. C: Cung cấp năng lượng cho vùng và cả nước. D: Phát triển giao thông vận tải đường sông. 9 Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vừa giáp biển, vừa giáp biên giới với Lào ? A: Đà Nẵng. B: Quảng Nam. C: Bình Định. D: Quảng Ngãi. 10 Điểm cực Nam trên lãnh thổ phần đất liền của Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây ? A: Cà Mau. B: Kiên Giang. C: Sóc Trăng. D: Bạc Liêu.

2 đáp án
89 lượt xem

11 Dạng địa hình theo hướng từ tây sang đông ở Bắc Trung Bộ lần lượt là: A: vùng biển, đồng bằng, gò đồi và núi. B: núi, đồng bằng, gò đồi và vùng biển. C: đồng bằng, gò đồi, núi và vùng biển. D: núi, gò đồi, đồng bằng và vùng biển. 12 Phát biểu nào sau đây không đúng với các đặc điểm dân cư của Tây Nguyên? A: Dân cư phân bố không đồng đều toàn vùng. B: Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người. C: Là vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta. D: Dân cư tập trung đông ở vùng giáp biên giới. 13 Cho biểu đồ về tình hình sản xuất cây công nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2010 – 2017: Picture 4 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A: Giá trị sản xuất của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta qua các năm. B: Diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm và hàng năm ở nước ta qua các năm. C: Tốc độ tăng trưởng diện tích cây công nghiệp ở nước ta qua các năm. D: Sản lượng của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta qua các năm. 14 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết mỏ nước khoáng Kênh Gà thuộc tỉnh nào sau đây? A: Hưng Yên. B: Ninh Bình. C: Thái Bình. D: Nam Định. 15 Vùng kinh tế nào sau đây ở nước ta không giáp biển? A: Bắc Trung Bộ. B: Đồng bằng sông Hồng. C: Trung du và miền núi Bắc Bộ. D: Tây Nguyên. 16 Vùng có hoạt động nội thương phát triển nhất cả nước là A: Đồng bằng sông Cửu Long. B: Đông Nam Bộ. C: Bắc Trung Bộ. D: Đồng bằng sông Hồng. 17 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên có thế mạnh phát triển các cây công nghiệp cận nhiệt chủ yếu do yếu tố tự nhiên nào quy định? A: Đất đai và nguồn nước. B: Khí hậu và địa hình. C: Địa hình và đất đai. D: Nguồn nước và khí hậu. 18 Yếu tố nào sau đây được coi là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế được của ngành nông nghiệp? A: Nguồn nước. B: Sinh vật. C: Đất đai. D: Khí hậu. 19 Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm phân bố dân cư nước ta hiện nay? A: Dân cư thưa thớt ở các vùng đồng bằng, ven biển. B: Dân cư tập trung đông đúc ở trung du, miền núi. C: Mật độ dân số khu vực thành thị cao hơn nông thôn. D: Phân bố dân cư khá đồng đều trên toàn lãnh thổ. 20 Cho bảng số liệu: Tổng số dân, dân số thành thị và dân số nông thôn nước ta giai đoạn 2005 – 2015 (Đơn vị: Triệu người) Năm 2005 2010 2012 2015 Tổng số dân, trong đó: 82 , 4 86 , 9 88 , 8 91 , 7 Số dân thành thị 22 , 3 26 , 5 28 , 3 31 , 1 Số dân nông thôn 60 , 1 60 , 4 60 , 5 60 , 6 Căn cứ vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi dân số nước ta qua các năm? A: Số dân thành thị thấp hơn số dân nông thôn. B: Số dân thành thị tăng chậm hơn số dân nông thôn. C: Số dân nông thôn tăng ít hơn số dân thành thị. D: Tổng số dân nước ta tăng nhanh và liên tụ 21 Thế mạnh nào sau đây không đặc trưng cho vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A: Trồng cây công nghiệp nhiệt đới. B: Khai thác khoáng sản và thủy điện. C: Trồng rau quả cận nhiệt và ôn đới. D: Nghề rừng và chăn nuôi gia sú 22 Các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta phát triển chủ yếu dựa trên thế mạnh về A: thị trường và nguyên liệu. B: lao động và thị trường. C: tài nguyên và lao động. D: nguyên liệu và tài nguyên. 23 Loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đồng bằng sông Hồng? A: Đất cát pha. B: Đất phèn. C: Đất mặn. D: Đất phù sa. 24 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết địa điểm du lịch nào sau đây là vườn quốc gia? A: Tây Sơn. B: Sa Huỳnh. C: Chư Mom Ray. D: Hội Vân. 25 Lợn được nuôi nhiều nhất ở vùng Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A: Công nghiệp chế biến phát triển, lao động có kĩ thuật. B: Chính sách phát triển, nguồn thức ăn phong phú. C: Nguồn lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng khá tốt. D: Nguồn thức ăn dồi dào, nhu cầu thị trường lớn. cần gấp giúp mik vs

3 đáp án
20 lượt xem

Sự khác nhau về cơ cấu cây trồng giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Đồng bằng sông Hồng do yếu tố cơ bản nào sau đây quy định? A: Sinh vật và nguồn nước B: Khí hậu và nguồn nước C: Đất đai và khí hậu. D: Nguồn nước và đất đai. 2 Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm phân bố dân cư và hoạt động kinh tế của vùng đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ? A: Mật độ dân số cao, tập trung đông ở các đô thị. B: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ba-na, Ê-đê. C: Khai thác và nuôi trồng thủy sản phát triển. D: Công nghiệp, thương mại, du lịch phát triển. 3 Cho bảng số liệu: Sản lượng dầu thô khai thác và điện của nước ta, giai đoạn 2010 – 2015 Năm 2010 2013 2014 2015 Dầu thô khai thác (nghìn tấn) 15 014 16 705 17 392 18 746 Điện (triệu kwh) 91 722 124 454 141 250 157 949 Căn cứ vào bảng số liệu trên, để thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và điện của nước ta giai đoạn 2010 – 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Tròn. B: Miền. C: Đường. D: Kết hợp. 4 Loại hình dịch vụ nào sau đây không thuộc dịch vụ bưu chính? A: Chuyển phát nhanh. B: Tiết kiệm bưu điện. C: In-ter-net. D: Điện hoa. 5 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh/ thành phố nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng (năm 2007)? A: Quảng Ninh. B: Thái Bình. C: Hải Phòng. D: Nam Định. 6 Ngành nào sau đây không thuộc nhóm các ngành dịch vụ? A: Cơ khí. B: Giáo dục. C: Thể thao. D: Tài chính. 7 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết quốc lộ 5 nối Hà Nội với địa điểm nào sau đây? A: Nam Định. B: Hải Phòng. C: Hạ Long. D: Bắc Giang. 8 Người Ê-đê và Gia-rai sinh sống chủ yếu ở vùng nào sau đây? A: Duyên hải Nam Trung Bộ. B: Bắc Trung Bộ. C: Đồng bằng sông Cửu Long. D: Tây Nguyên. 9 Ý nào sau đây không phải là thế mạnh của nguồn lao động nước ta? A: Người lao động cần cù, kinh nghiệm sản xuất phong phú. B: Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật ngày càng tăng. C: Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao. D: Có tác phong công nghiệp và tính kỉ luật lao động cao. 10 Phát biểu nào sau đây không đúng với tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta hiện nay? A: Gia tăng tự nhiên ở đồng bằng cao hơn miền núi. B: Khu vực miền núi có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao. C: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên khác nhau giữa các vùng. D: Khu vực thành thị có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp.

2 đáp án
23 lượt xem