• Lớp 9
  • Địa Lý
  • Mới nhất

1 Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào có vị trí quan trọng hơn cả ở đồng bằng sông Cửu Long? A: Sản xuất vật liệu xây dựng. B: Công nghiệp cơ khí. C:Chế biến lương thực, thực phẩm. D: Khai thác và chế biến dầu khí. 2 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hai trung tâm công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là A:Cần Thơ và Long An. B:Cần Thơ và Rạch Giá. C:Cần Thơ và Bạc Liêu. D: Cần Thơ và Cà Mau. 3 Nhiệm vụ quan trọng trong ngành lâm nghiệp đang được vùng Đông Nam Bộ đầu tư là A:tăng sản lượng gỗ khai thá B:bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn. C:tìm thị trường cho xuất khẩu gỗ. D: phát triển công nghiệp sản xuất gỗ. 4 Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền của nước ta lớn hơn diện tích đất liền nước ta khoảng A: 4 lần. B :hơn 5 lần. C: hơn 3 lần. D:2 lần. 5 Đặc điểm dân cư xã hội không đúng với Đông Nam Bộ là A: người dân năng động, sáng tạo. B: dân cư đông đúc nhất cả nước C:lao động có trình độ cao. D:thị trường tiêu thụ tại chỗ lớn. 6 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Đông Nam Bộ có ngành sản xuất ôtô? A:Vũng Tàu B:Biên Hòa. C:TP. Hồ Chí Minh. D:Thủ Dầu Một. 7 Vùng trồng cao su lớn nhất nước ta là A: Đồng bằng sông Cửu Long. B:Tây Nguyên. C:Đông Nam Bộ. D: Bắc Trung Bộ. 8 Việc xây dựng các công trình thủy lợi ở Đông nam Bộ có ý nghĩa chủ yếu nào? A:Cung cấp nước tưới cho vùng khô hạn. B:Tiêu nước cho các vùng trũng, thấp. C:Làm tăng hệ số sử dụng đất trồng. D:Cung cấp nước sạch cho sinh hoạt. 9 Nhóm đất phù sa ngọt thuộc đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở A:dọc ven biển Đông và vịnh Thái Lan. B:dọc ven sông Tiền, sông Hậu. C:vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau. D:Đồng Tháp Mười, Hà Tiên. 10 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long? A:Bờ biển ngắn, ít đảo và quần đảo. B:Có nhiều khu vực đồi núi sót. C:Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. D: Địa hình bằng phẳng, sông ngòi thưa thớt. 11 Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế nào sau đây? A:Bắc Trung Bộ. B: Duyên hải Nam Trung Bộ. C:Tây Nguyên D: Đồng bằng sông Cửu Long. 12 Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ hiện nay là A: khai thác và chế biến dầu khí. B:sản xuất vật liệu xây dựng. C:dệt may, da giầy. D:chế biến lương thực, thực phẩm. 13 Vùng kinh tế duy nhất của nước ta không giáp biển là A:Đông Bắc B:Bắc Trung Bộ. C: Tây Nguyên. D:Đông Nam Bộ. 14 Trung tâm kinh tế lớn nhất của đồng bằng sông Cửu Long là A:Long An. B:Cà Mau. C:Cần Thơ. D:Sóc Trăng. 15 Rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có vai trò quan trọng nào sau đây? A:Cung cấp gỗ và chất đốt. B:Phát triển du lịch sinh thái. C:Chắn sóng, chắn gió, giữ đất. D:Bảo tồn nguồn gen sinh vật.

2 đáp án
60 lượt xem

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi nào sau đây có độ cao lớn nhất? A: Ngọc Krinh. B: Lang Biang. C: Bidoup. D: Ngọc Linh. 22 Cho bảng số liệu: Diện tích, sản lượng lúa của Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2016 Năm 2000 2005 2010 2016 Diện tích lúa ( nghìn ha ) 7666,3 7329,2 7489,4 7.830,6 Sản lượng lúa ( nghìn tấn ) 32529,5 35832,9 40005,6 45.105,5 (Nguồn số liệu: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng diện tích và sản lượng lúa của Việt Nam, giai đoạn 2000 -2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Đường. B: Miền. C: Kết hợp. D: Cột. 23 Đặc điểm dân cư xã hội không đúng với Đông Nam Bộ là A: thị trường tiêu thụ tại chỗ lớn. B: lao động có trình độ cao nhất cả nước. C: người dân năng động, sáng tạo. D: dân cư đông dúc nhất cả nước. 24 Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 24, cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu? A: An Giang. B: Quảng Ninh. C: Lạng Sơn. D: Bình Định. 25 Loại khoáng sản đáng kể ở đồng bằng sông Cửu Long là A: đá vôi và than nâu. B: dầu khí và than đá. C: đá vôi và than bùn. D: bô xít và quặng sắt.

2 đáp án
106 lượt xem

Ở nước ta, loại hình du lịch nào sau đây thu hút nhiều nhất du khách trong nước và quốc tế? A: Du lịch sinh thái. B: Du lịch thể thao. C: Du lịch an dưỡng. D: Du lịch biển - đảo. 2 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết hồ Trị An ở Đông Nam Bộ nằm ở tỉnh nào sau đây? A: Đồng Nai. B: Bà Rịa - Vũng Tàu. C: Bình Phước. D: Tây Ninh. 3 Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long, ngành chiếm tỉ trọng cao nhất là A: sản xuất vật liệu xây dựng. B: sản xuất hàng tiêu dùng. C: cơ khí nông nghiệp. D: chế biến lương thực, thực phẩm. 4 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long có cùng quy mô? A: Sóc Trăng, Cần Thơ. B: Long Xuyên, Sóc Trăng. C: Cần Thơ, Mỹ Tho. D: Mỹ Tho, Cà Mau. 5 Vùng sản xuất lúa lớn nhất nước ta là A: đồng bằng sông Hồng. B: đồng bằng sông Cửu Long. C: đồng bằng Thanh Hóa. D: đồng bằng ven biển miền Trung. 6 Tỉnh có thế mạnh để phát triển du lịch biển ở Đông Nam Bộ là A: Bình Dương. B: Tây Ninh. C: Bình Phước. D: Bà Rịa – Vũng Tàu. 7 Số hòn đảo lớn nhỏ thuộc vùng biển nước ta là A: 3000. B: 2000. C: 1000. D: 4000. 8 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Đông Nam Bộ có cả cảng biển và sân bay? A: Biên Hòa, Thủ Dầu Một. B: Vũng Tàu, Biên Hòa. C: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu. D: Thủ Dầu Một, Vũng Tàu. 9 Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước do nguyên nhân nào sau đây? A: Dân cư có trình độ thâm canh cao. B: Diện tích đất phù sa lớn nhất cả nước. C: Hệ thống thủy lợi hoàn thiện. D: Khí hậu nóng ẩm, lượng mưa lớn. 10 Nhà máy nào sau đây ở Đông Nam Bộ sản xuất điện và phân đạm? A: Thủ Đức. B: Trị An. C: Thác Mơ. D: Phú Mĩ. 11 Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ là A: thay đổi cơ cấu cây trồng. B: đẩy mạnh chế biến sản phẩm. C: trồng và bảo vệ vốn rừng. D: giải quyết vấn đề thuỷ lợi. 12 Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp Campuchia ở phía nào? A: Đông bắc. B: Tây nam. C: Tây. D: Bắc. 13 Khoáng sản vô tận ở vùng biển nước ta là A: dầu khí. B: titan. C: muối. D: cát trắng. 14 Đông Nam Bộ có kiểu khí hậu đặc trưng là A: nhiệt đới. B: cận nhiệt đới gió mùa. C: cận xích đạo nóng ẩm. D: nhiệt đới nóng khô. 15 Đông Nam Bộ có thế mạnh phát triển ngành đánh bắt hải sản chủ yếu do A: có nhiều cánh rừng ngập mặn ven biển. B: ít chịu ảnh hưởng của bão. C: thị trường tiêu thụ rộng lớn. D: nằm gần các ngư trường lớn. 16 Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là A: đất phù sa và đất ferlit. B: đất badan và đất xám phù sa cổ. C: đất badan và đất feralit. D: đất xám và đất phù sa. 17 Cho biểu đồ lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa phương. image (Nguồn: Niên giám thống kê Việt nam năm 2017, NXB Thống kê 2018) Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ trên? A: TP. Hồ Chí Minh có cân bằng ẩm thấp nhất do có lượng bốc hơi cao nhất. B: Lượng bốc hơi tăng từ Bắc vào Nam, Hà Nội có lượng bốc hơi thấp nhất. C: Hà Nội có lượng mưa thấp nhất, nhưng cân bằng ẩm khá cao. D: Huế có lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm cao nhất. 18 Hai vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là A: Đông Nam Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ. B: Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. C: đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. D: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. 19 Hệ thống đảo ven bờ của nước ta phân bố tập trung nhiều nhất ở vùng biển của các tỉnh nào sau đây? A: Quảng Bình, Quảng Ngãi, Ninh Thuận, Bình Thuận. B: Thanh Hóa, Quảng Nam, Bình Định, Cà Mau. C: Nam Định, Nghệ An, Ninh Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu. D: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang. 20 Khó khăn về tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long không phải là A: khoáng sản hạn chế. B: gió mùa Đông Bắc. C: đất nghèo chất dinh dưỡng. D: mùa khô kéo dài.

2 đáp án
86 lượt xem
1 đáp án
20 lượt xem

giúp mình vs Số lượng các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta hiện nay là A: 5 vùng. B: 3 vùng. C: 4 vùng. D: 7 vùng. 2 Cho bảng số liệu sau: Dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 2005 - 2015 Năm 2005 2010 2012 2015 Dân số thành thị (triệu người) 22 , 3 26 , 5 28 , 3 31 , 1 Tỉ lệ dân thành thị (%) 27 , 1 30 , 5 31 , 8 33 , 9 Theo bảng số liệu, để thể hiện dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 2005 – 2015, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A: Miền. B: Đường. C: Cột. D: Kết hợp. 3 Cho biểu đồ về ngành trồng cây cao su và cà phê ở nước ta: Picture 5 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây ? A: Sản lượng cao su và cà phê của nước ta giai đoạn 2010 - 2015. B: Diện tích cao su và cà phê của nước ta giai đoạn 2010 - 2015. C: Tốc độ tăng trưởng diện tích cao su và cà phê của nước ta giai đoạn 2010 - 2015. D: Năng suất cao su và cà phê của nước ta giai đoạn 2010 - 2015. 4 Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp dệt may ở nước ta là A: nguồn lao động giá rẻ. B: nguyên liệu phong phú. C: cơ sở hạ tầng đảm bảo. D: thị trường tại chỗ lớn. 5 Cho bảng số liệu: Sản lượng than sạch, dầu thô khai thác và điện của nước ta, giai đoạn 2010 - 2015 Năm 2010 2013 2014 2015 Than sạch (nghìn tấn) 44 835 41 064 41 086 41 664 Dầu thô khai thác (nghìn tấn) 15 014 16 705 17 392 18 746 Điện (triệu kwh) 91 722 124 454 141 250 157 949 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016) Căn cứ vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình phát triển của ngành công nghiệp năng lượng nước ta? A: Sản lượng điện tăng liên tụ B: Sản lượng than có xu hướng giảm. C: Sản lượng dầu thô khai thác tăng. D: Sản lượng điện tăng chậm hơn dầu thô. 6 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá thực tế năm 2007) trên 120 nghìn tỉ đồng? A: Hải Phòng. B: Hà Nội. C: Hạ Long. D: Cẩm Phả. 7 Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành trồng lúa ở nước ta? A: Được trồng trên khắp cả nước B: Năng suất lúa thấp và giảm. C: Sản lượng lúa ngày càng tăng. D: Cơ cấu mùa vụ đang thay đổi. 8 Di sản nào sau đây ở Việt Nam được xếp vào nhóm di sản thiên nhiên thế giới? A: Cố đô Huế. B: Di tích Mỹ Sơn. C: Phố cổ Hội An. D: Vịnh Hạ Long. 9 Phát biểu nào sau đây không đúng với các đặc điểm dân số nước ta hiện nay? A: Tỉ lệ trẻ em ngày càng tăng. B: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm. C: Dân số đông và tăng nhanh. D: Tỉ suất sinh tương đối thấp. 10 Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta là A: hóa học hóa B: thủy lợi hóa C: cơ giới hóa D: sinh học hóa 11 Dân tộc nào sau đây ở nước ta có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước? A: Dân tộc Mường. B: Dân tộc Thái. C: Dân tộc Kinh. D: Dân tộc Gia – rai. 12 Vị trí lãnh thổ của Bắc Trung Bộ không giáp với vùng nào sau đây? A: Trung du và miền núi Bắc Bộ. B: Đồng bằng sông Hồng. C: Duyên hải Nam Trung Bộ. D: Tây Nguyên. 13 Loại đất chiếm tỉ lệ diện tích lớn nhất ở Tây Nguyên là A: đất feralit trên các loại đá khá B: đất xám trên phù sa cổ. C: đất phù sa sông. D: đất feralit trên đá badan. 14 Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm của vùng Đồng bằng sông Hồng? A: Diện tích nhỏ nhất cả nướ B: Diện tích trồng lúa lớn nhất. C: Mật độ dân số cao nhất. D: Năng suất lúa cao nhất. 15 Tiểu vùng Tây Bắc thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ không có thế mạnh kinh tế nào sau đây? A: Phát triển thủy điện. B: Trồng cây lâu năm. C: Chăn nuôi gia súc lớn. D: Phát triển kinh tế biển. 16 Vai trò đặc biệt quan trọng của tài nguyên rừng đối với các tỉnh cực Nam Trung Bộ là A: giảm bớt lũ lụt và xói mòn đất. B: hạn chế hiện tượng sa mạc hó C: giảm bớt tình trạng sạt lở bờ biển. D: hạn chế gió, bão và triều cường. 17 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cảng Cái Lân thuộc tỉnh nào sau đây? A: Quảng Ninh. B: Nam Định. C: Nghệ An. D: Thanh Hóa 18 Nguồn lao động nước ta hiện nay có đặc điểm nào sau đây? A: Dồi dào và tăng nhanh. B: Có trình độ kĩ thuật cao. C: Phần lớn đã qua đào tạo. D: Tập trung đông ở miền núi.

2 đáp án
85 lượt xem