• Lớp 8
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 1:Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào đúng. A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe. B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái. C. Hai người chuyển động so với mặt đường. D. Hai người đứng yên so với bánh xe. Câu 2: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai. A. Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn. B. Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô. C. Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền. D. Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn. Câu 3: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng. A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Bánh xe khi xe đang chuyển động. C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống. D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang. Câu 4: Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng. A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy. B. Ô tô- tàu hỏa – xe máy. C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô. D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa. Câu 5: Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là: A. 240m. B. 2400m. C. 14,4 km. D. 4km. Câu 6: Một người đi được quãng đường S1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường S2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S¬1 và S2 là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 7: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương. C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều. D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. Câu 8: Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N? A. B. C. D. Câu 9: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng? a. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. b. Hai lực cùng phương, ngược chiều. c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. d. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều Câu 10: Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì: A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động;B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần. C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần. Câu 11: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột: A. Rẽ sang trái; B. Tăng vận tốc; C. Rẽ sang phải; D. Giảm vận tốc. Câu 12:. Khi cán búa lỏng , có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất. A. Do có ma sát B. Do lực hút C. Do có quán tính D. Câu a, c đúng .

2 đáp án
13 lượt xem

Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: * 3 điểm Lực quán tính Ma sát lăn Ma sát trượt Ma sát nghỉ Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: * 3 điểm . Lực ma sát F với lực đẩy N của mặt bàn. Trọng lực P của Trái Đất với lực đẩy N của mặt bàn. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau nay, phép đổi nào là sai? * 4 điểm 48km/h=23,33m/s. 150cm/s=5,4km/h. 62km/h=17,2m/s 12m/s=43,2km/h. Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động? 3 điểm Gió thổi cành lá đung đưa. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại. Một vật đang rơi từ trên cao xuống. Quả bóng cao su bị bóp méo. Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái? * 3 điểm Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
1 đáp án
16 lượt xem

Câu 1: Chuyển động cơ học là A. sự dịch chuyển của vật. B. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. C. sự thay đổi tốc độ của vật. D. sự không thay đổi khoảng cách của vật. Câu 2: Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động không đều là A. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. B. Chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời. C. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất. D. Chuyển động của kim phút đồng hồ. Câu 3: Đơn vị của vận tốc là: A. m/s B. s/m C. m.s D. km.h Câu 4: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 5: Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì A. vật chuyển động với tốc độ tăng đần. B. vật chuyển động với tốc độ giảm dần. C. hướng chuyển động của vật thay đổi. D. vật giữ nguyên tốc độ. Câu 6: Lực là đại lượng véctơ vì A. lực làm cho vật chuyển động B. lực làm cho vật bị biến dạng C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực có độ lớn, phương và chiều Câu 7. Chuyển động cơ học là sự thay đổi A. vật so với vật khác. B. phương chiều của vật. C. vị trí của vật so với vật khác. D. hình dạng của vật so với vật khác. Câu 8. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A. km/h B. m.s C. cm.phút D. s/m Câu 9. Một người đi được quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2? D. vtb = Câu 10. Đơn vị của áp suất là A. N/m3 B. N/m2 C. N/m D. kg/m3 Câu 11. Công thức tính áp suất chất rắn A. p = F/S B. p = A/t C. p = F.S D. p = S/F Câu 12. Minh và Tuấn cùng ngồi trên toa tàu đang chuyển động. Minh ngồi ở toa đầu, Tuấn ngồi ở toa cuối. So với A. mặt đường thì Minh và Tuấn đều đứng yên. B. các toa khác, Minh Tuấn đang chuyển động. C. Tuấn thì Minh đang chuyển động ngược chiều. D. Minh thì Tuấn đang đứng yên. Câu 13. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị ngã về phía sau, chứng tỏ xe đột ngột A. rẽ sang phải. B. tăng tốc độ. C. rẽ sang trái. D. giảm tốc độ. Câu 14. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên? A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều. Câu 15. Chuyển động do quán tính là A. hòn đá lăn từ trên núi xuống. B. xe máy chạy trên đường. C. lá rơi trên cao xuống. D. xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa. Câu 16. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh (thắng). C. quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng. D. xe đạp đang xuống dốc.

2 đáp án
10 lượt xem