• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
44 lượt xem
2 đáp án
46 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
51 lượt xem

Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn gồm những loại mạch nào? A. Tĩnh mạch. B. Động mạch. C. Cả A, B và C. D. Mao mạch. Đặc điểm cấu tạo xương đầu của người như thế nào? A. Tỉ lệ sọ nhỏ hơn tỉ lệ mặt. B. Cả A, B và C đều sai. C. Tỉ lệ sọ bằng tỉ lệ mặt. D. Tỉ lệ sọ lớn hơn tỉ lệ mặt. Thành phần cấu tạo nào của tim giúp máu di chuyển theo một chiều? A. Van tim. B. Cơ tim. C. Các ngăn tim. D. Mô kiên kết. Đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể là gì? A. Mô. B. Cơ quan. C. Tế bào. D. Hệ cơ quan. Đầu của xương dài được cấu tạo bởi: A. Mô xương xốp. B. Ống xương. C. Mô xương cứng. D. Trụ xương. Cơ quan, bộ phận nào sau đây thuộc loại cơ quan phản ứng của cơ thể? A. Da. B. Cơ tay. C. Não. D. Tai. Khi tâm nhĩ trái co máu được đẩy vào đâu? A. Động mạch. B. Tâm thất trái. C. Tâm thất phải. D. Tâm nhĩ phải. Loại tế bào máu nào không có nhân? A. Tiểu cầu và hồng cầu. B. Tiểu cầu và bạch cầu. C. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. D. Hồng cầu và bạch cầu. Chức năng của huyết tương là gì? A. Tiêu hủy các chất thải, thừa do tế bào đưa ra. B. Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể và các chất khoáng. C. Tham gia vận chuyển các chất thải từ tế bào đến cơ quan bài tiết. D. Cả B và C. Loại miễn dịch có được sau khi cơ thể khỏi bệnh là : A. Miễn dịch chủ động. B. Miễn dịch tự nhiên. C. Miễn dịch bẩm sinh. D. Miễn dịch nhân tạo. Loại mô che phủ mặt ngoài của da là: A. Mô biểu bì và mô thần kinh. B. Mô cơ và mô biểu bì. C. Mô biểu bì. D. Mô liên kết.

1 đáp án
45 lượt xem

Loại mạch nào dưới đây vận chuyển máu giàu ôxi ? A. Động mạch chủ B. Động mạch vành tim C. Tất cả các phương án còn lại D. Tĩnh mạch phổi Câu 23. Tĩnh mạch phổi đổ máu trực tiếp vào ngăn tim nào ? A. Tâm thất phải B. Tâm nhĩ trái C. Tâm nhĩ phải D. Tâm thất trái Câu 24. Vòng tuần hoàn lớn không đi qua cơ quan nào dưới đây ? A. Dạ dày B. Gan C. Phổi D. Não Câu 25. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ? A. Mao mạch B. Tĩnh mạch C. Động mạch D. Động mạch và tĩnh mạch Câu 26. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 27. Trong hệ thống “hàng rào” phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của A. bạch cầu trung tính. B. bạch cầu limphô T. C. bạch cầu limphô B. D. bạch cầu ưa kiềm Câu 28. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể ? A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu limphô B C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu ưa axit Câu 29. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ? A. Kháng nguyên – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng sinh C. Kháng sinh – kháng thể D. Vi khuẩn – prôtêin độc Câu 30. Nhóm máu không mang kháng thể anpha và bêta có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới đây ? A. O B. B C. A D. AB Câu 31. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu ? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Hồng cầu và bạch cầu Câu 32. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 33. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ? A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà Vận dụng: chọn 2 câu 1 điểm Câu 34. Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ? A. Tiêu chảy, ra mồ hôi nhiều B. Lao động nặng, tập thể dục thể thao C. Sốt cao,học tập nhiều D. Tiêu chảy, lao động nặng, sốt cao Câu 35. Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào ? A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh Câu 36. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch ? A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng Câu 37. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ? A. Phôtpholipit B. Ơstrôgen C. Côlesterôn D. Testosterôn Câu 38. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là A. chất kháng sinh. B. kháng thể. C. kháng nguyên. D. prôtêin độc. Câu 39. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B Câu 40. Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác ? A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch. B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng. C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ cho các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể. D. Vì cơ thể người nhận không thích hợp với vỉuts viêm gan B

2 đáp án
48 lượt xem

I.Phần trắc nghiệm(4đ) Hãy chọn đáp án đúng Câu 1:Mô nào thuộc mô liên kết: A.Mô mỡ, mô sụn B.Mô cơ tim, mô sợi C.Mô xương, mô cơ tim D.Mô sụn, mô cơ trơn Câu 2:Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi loại cơ nào: A.Cơ bụng , cơ ngực B.Cơ liên sườn trong C.Cơ hoành D.Cơ liên sườn ngoài Câu 3:Chức năng của màng xương và lớp sụn tăng trưởng là: A.Chịu lực , đảm bảo vững Điểm Lời phê của giáo viên chắc B.Giúp xương dài ra, to ra C.Giúp xương lớn lên về chiều ngang D.Làm giảm ma sát trong khớp xương Câu 4:Tạo nên những vẻ mặt khác nhau của con người là tác dụng của: A.Nhóm cơ ngực B.Nhóm cơ lưng C.Nhóm cơ nét mặt D.Nhóm cơ bụng Câu 5:Môi trường trong cơ thể bao gồm: A.Máu , nước mô, huyết tương, tế bào máu ; B. Bạch huyết, Máu , nước mô C.Huyết tương , tế bào máu , bạch huyết D.Nước mô , tế bào máu , kháng thể Câu 6: Khi tâm thất trái co , máu được đổ vào: A.Tâm thất phải B.Động mạch phổi C.Tâm nhĩ phải D.Động mạch chủ Câu 7 : Hệ tuần hoàn gồm : A. Động mạch, tĩnh mạch và tim. B. Tim và hệ mạch C. Tâm nhĩ, tâm thất, động mạch D. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch Câu 8. Tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu : A .Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu D. Huyết tương II.Phần tự luận(6đ) Câu 1(2đ ) :Nêu cấu tạo và chức năng của tế bào ? Câu 2(1,5đ) :Trình bày cách băng bó cho người bị gãy xương? Câu 3(2,5đ) : Nêu khái niệm về miễn dịch?Phân loại miễn dịch?Tại sao chúng ta chỉ mắc bệnh quai bị một lần duy nhất trong đời còn mắc bệnh cúm nhiều lần?

2 đáp án
46 lượt xem

Ý nghĩa của hoạt động co cơ là A. Giúp cơ thể nghỉ ngơi. B. Giúp cơ thể thích nghi với môi trường. C. làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể. D. Giúp cơ thể chạy nhanh hơn. Đáp án của bạn: Câu 02: Khi nói về xương, câu nào sau đây không đúng? A. Bao hai đầu xương là mô xương cứng. B. Tủy xương ở trẻ em là tủy đỏ, tủy xương ở người già là tủy vàng. C. Xương có cấu tạo gồm màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp. D. Cấu tạo một xương dài gồm có đầu xương và thân xương. Đáp án của bạn: Câu 03: Xương to ra là nhờ sự phân chia của các tế bào A. mô xương cứng. B. mô xương xốp. C. màng xương. D. lớp sụn tăng trưởng. Đáp án của bạn: Câu 04: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ? A. Axit axêtic. B. Axit acrylic. C. Axit lactic. D. Axit malic. Đáp án của bạn: Câu 05: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ? A. Từ quá trình tiêu hóa. B. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng. C. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ. D. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng. Đáp án của bạn: Câu 06: Sự mỏi cơ xảy ra chủ yếu là do sự thiếu hụt yếu tố dinh dưỡng nào ? A. Nước. B. Muối khoáng. C. Chất hữu cơ. D. Ôxi. Đáp án của bạn: Câu 07: Hoạt động của cơ hầu như không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nào sau đây ? A. Khối lượng của vật cần di chuyển. B. Nhịp độ lao động. C. Màu sắc của vật cần di chuyển. D. Trạng thái thần kinh. Đáp án của bạn: Câu 08: Xương dài ra là nhờ sự phân chia của các tế bào A. mô xương xốp. B. lớp sụn tăng trưởng. C. mô xương cứng. D. màng xương. Đáp án của bạn: Câu 09: câu nào sau đây sai? A. Chất khoáng cấu tạo xương chủ yếu là phốt pho. B. Cốt giao là chất hữu cơ. C. Xương gồm 2 thành phần chính là cốt giao và muối khoáng. D. Xương vừa có tính bền chắc vừa có tính mềm dẻo. Đáp án của bạn: Câu 10: Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là A. co và dãn. B. kéo và đẩy. C. gấp và duỗi. D. phồng và xẹp.

2 đáp án
49 lượt xem
2 đáp án
49 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem