• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Hình ảnh bên mô tả cấu tạo bộ xương người. Các loại xương tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là: Picture 3 A: xương chi, xương đầu, xương thân. B: xương đầu, xương thân, xương chi. C: xương đầu, xương chi, xương thân. D: xương thân, xương đầu, xương chi. 12 Khi nói về hoạt động của hệ cơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do thiếu ôxi nên axit lactic tích tụ đầu độc cơ. (II). Khi cơ co tạo ra một lực để sinh công. (III). Sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ hoạt động. (IV). Làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới sự mỏi cơ. A: 3 B: 1 C: 2 D: 4 13 Theo thể tích, thành phần máu người gồm A: 55% các tế bào máu và 45% huyết tương. B: 65% các tế bào máu và 35% huyết tương. C: 35% các tế bào máu và 65% huyết tương. D: 45% các tế bào máu và 55% huyết tương. 14 Từ ngoài vào trong, các lớp cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự nào sau đây? A: Cơ vòng - cơ dọc - cơ chéo. B: Cơ chéo - cơ vòng - cơ dọc. C: Cơ dọc - cơ vòng - cơ chéo. D: Cơ dọc - cơ chéo - cơ vòng. 15 Khi nói về enzim amilaza, những phát biểu nào sau đây đúng? (I). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở nhiệt độ 37o C. (II). Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở pH là 7,2. (III). Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100o C. (IV). Enzim trong nước bọt biến đổi tinh bột thành đường. A: (I), (III). B: (III), (IV). C: (I), (II). D: (I), (IV). 16 Xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các..,, xương dài ra nhờ sự phân chia của các …..tăng trưởng. Các cụm từ thích hợp cần điền vào ô trống trên theo thứ tự là A: tế bào lớp sụn và tế bào xương. B: tế bào xương và tế bào lớp sụn. C: tế bào mô cơ và tế bào lớp sụn. D: tế bào xương và tế bào mô liên kết. 17 Trường hợp nào sau đây là miễn dịch nhân tạo? A: Người có sức đề kháng tốt thì không bị nhiễm bệnh sởi. B: Người không bị bệnh lao vì đã được tiêm phòngvacxin bệnh này. C: Người bị bệnh thủy đậu rồi khỏi và không bao giờ bị lại bệnh đó nữa D: Người từ khi sinh ra cho tới hết cuộc đời không bị mắc bệnh lở mồm, long móng của trâu bò. 18 Xương cột sống của người gồm có: A: 5 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 7 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. B: 7 đốt sống cổ, 13 đốt sống ngực, 4 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. C: 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. D: 7 đốt sống cổ, 11 đốt sống ngực, 6 đốt sống thắt lưng, 5 đốt xương cùng và xương cụt. 19 Ngón nào trên bàn tay của người có nhiều nhóm cơ nhất? A: Ngón cái. B: Ngón áp út. C: Ngón trỏ. D: Ngón giữa. 20 Cơ quan nào của đường dẫn khí có tuyến amiđan và tuyến V. A chứa nhiều tế bào limphô? A: Khí quản. B: Phế quản. C: Họng. D: Thanh quản.

2 đáp án
31 lượt xem

Tế bào bạch cầu limphô T tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế A: phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh. B: bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn. C: tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên. D: phá hủy các tế bào vi khuẩn. 4 Trong nước bọt có chứa loại enzim nào? A: Lipaza. B: Mantaza. C: Pepsin. D: Amilaza. 5 Khi môi trường không khí bị ô nhiễm thì các tác nhân ô nhiễm trong môi trường có thể ảnh hưởng tới bao nhiêu hệ cơ quan sau đây trong cơ thể người? (I). Hệ hô hấp. (II). Hệ tuần hoàn. (III). Hệ bài tiết. (IV). Hệ thần kinh. A: 1 B: 2 C: 4 D: 3 6 Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ? A: Tâm nhĩ phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm thất trái. B: Tâm thất phải → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm nhĩ trái. C: Tâm nhĩ phải → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm thất trái. D: Tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái. 7 Một gia đình có một người con nhóm máu B và một người con nhóm máu O. Nhóm máu của bố mẹ có thể là trường hợp nào sau đây? A: Bố nhóm máu B và mẹ nhóm máu AB. B: Bố nhóm máu B và mẹ nhóm máu O. C: Bố nhóm máu A và mẹ nhóm máu O. D: Bố nhóm máu A và mẹ nhóm máu AB. 8 Một trong những biện pháp giúp cơ thể phát triển bình thường là A: tập thể thao ngay sau khi ăn tối. B: mang vác vật nặng thường xuyên. C: tắm nắng vào giữa trưa hè. D: xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí. 9 Hệ tiêu hóa của người gồm những cơ quan nào sau đây? A: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. B: Thận, bóng đái, ống dẫn nước tiểu, ống đái. C: Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, mạch bạch huyết. D: Mũi, khí quản, phế quản, phổi. 10 Với những người bị thương gây chảy máu động mạch ở tay (chân), sau khi sơ cứu buộc garô thì cứ sau 15 phút lại phải nới lỏng và buộc lại dây garô. Việc làm này nhằm mục đích nào sau đây? A: Giúp cho tay (hoặc chân) có thể dễ dàng cử động theo ý muốn. B: Giúp cho máu trong động mạch bị tổn thương không chảy ngược về tim. C: Giúp cho các mô dưới vết buộc không bị chết do thiếu ôxi và các chất dinh dưỡng. D: Giúp dây garô không bị tuột ra dẫn đến bị mất máu nhiều. 11 Để tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn, chúng ta cần: (I). Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn. (II). Ăn đúng giờ, đúng bữa và ăn đúng khẩu phần ăn. (III). Không ăn dầu, mỡ và loại bỏ hoàn toàn dầu mỡ khỏi tất cả các loại thức ăn. (IV). Ăn chậm, nhai kĩ, không ăn trong lúc đang học hoặc đang làm việc. Số phương án đúng là A: 2 B: 1 C: 3 D: 4 12 Một số nguyên nhân gây gián đoạn nhịp hô hấp của người bị nạn và các phương pháp loại bỏ các nguyên nhân này để cứu người bị nạn được liệt kê ở bảng sau: Cột A : Nguyên nhân Cột B: Phương pháp loại bỏ 1. Nạn nhân bị đuối nước a. tắt cầu dao hay công tắc điện để ngắt nguồn điện. 2. Nạn nhân bị điện giật b. khiêng nạn nhân ra nơi thoáng khí. 3. Nạn nhân bị lâm vào môi trường thiếu ôxi c. loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược) vừa chạy. Trong các tổ hợp ghép đôi giữa mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sau đây, tổ hợp ghép đôi nào đúng? A: 1c, 2b, 3a. B: 1c, 2a, 3b. C: 1b, 2c, 3a. D: 1a, 2b, 3c. 13 Vì sao xương động vật được hầm thì bở ra và có thể bóp vụn được? A: Khi hầm muối khoáng bị phân hủy, xương chỉ còn phần cốt giao. B: Nhiệt độ cao làm khoảng cách giữa các tế bào xương dãn ra. C: Khi hầm phần cốt giao bị phân hủy, xương chỉ còn muối khoáng. D: Khi hầm nước xâm nhập vào xương làm các tế bào xương bị vỡ ra. 14 Có bao nhiêu đặc điểm sau đây thể hiện sự tiến hóa của hệ cơ người so với thú? (I). Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt. (II). Trong 18 cơ vận động bàn tay có 8 cơ phụ trách ngón tay cái. (III). Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp duỗi. (IV). Cơ vận động lưỡi phát triển, cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm. A: 1 B: 2 C: 4 D: 3 15 Loại tế bào nào sau đây có màu hồng, lõm hai mặt và không có nhân? A: Tế bào cơ. B: Tế bào trứng. C: Tế bào hồng cầu. D: Tế bào xương. 16 Cơ quan nào của đường dẫn khí có chức năng cản bụi, làm sạch, làm ẩm và sưởi ấm không khí trước khi vào phổi? A: Mũi. B: Phế quản. C: Thanh quản. D: Khí quản.

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem

1.Có bao nhiêu đặc điểm sau đây thể hiện sự tiến hóa của hệ cơ người so với thú? (I). Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt. (II). Trong 18 cơ vận động bàn tay có 8 cơ phụ trách ngón tay cái. (III). Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp duỗi. (IV). Cơ vận động lưỡi phát triển, cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm. 2.Cơ quan nào của đường dẫn khí có chức năng cản bụi, làm sạch, làm ẩm và sưởi ấm không khí trước khi vào phổi? A: Mũi. B: Phế quản. C: Thanh quản. D: Khí quản. 3.Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm của các loại khớp? (I). Khớp đầu gối, khớp cổ tay là khớp bán động. (II). Khớp ở hộp sọ là khớp bất động. (III). Khớp giữa các đốt sống là khớp bán động. (IV). Khớp háng là khớp động. A: 3 B: 2 C: 1 D: 4 4.Loại mô nào sau đây gồm các tế bào xếp xít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái? A: Mô biểu bì. B: Mô thần kinh. C: Mô liên kết. D: Mô cơ. 5.Những loại vitamin nào sau đây được vận chuyển theo con đường máu về tim? A: Vitamin B, C. B: Vitamin D, E. C: Vitamin K, D. D: Vitamin A, E. Gisup mình với ạ hứa vote 5 sao

2 đáp án
22 lượt xem

Ae giúp mik bài này vs ạ. Cảm ơn ae rất nhiều ( toan trac nghiem ) 16 Khi có người bị thương gây chảy máu động mạch ở tay (hoặc chân), cần tiến hành sơ cứu theo các bước nào sau đây? A: Sát trùng và băng vết thương → bóp mạnh động mạch cánh tay (chân) → buộc garô ở gần sát và cao hơn vết thương (về phía tim) → đưa ngay đến bệnh viện. B: Sát trùng và băng vết thương → buộc garô ở gần sát và cao hơn vết thương (về phía tim) → bóp mạnh động mạch cánh tay (chân) → đưa ngay đến bệnh viện. C: Bóp mạnh động mạch cánh tay (chân) → sát trùng và băng vết thương → buộc garô ở gần sát và cao hơn vết thương (về phía tim) → đưa ngay đến bệnh viện. D: Bóp mạnh động mạch cánh tay (chân) → buộc garô ở gần sát và cao hơn vết thương (về phía tim) → sát trùng và băng vết thương → đưa ngay đến bệnh viện. 17 Qua quá trình tiêu hóa, chất nào sau đây trong thức ăn được biến đổi thành glixêrin và axit béo? A: Prôtêin. B: Vitamin. C: Gluxit. D: Lipit. 18 Vận tốc máu thay đổi như thế nào trong hệ mạch? A: Tăng dần từ mao mạch đến động mạch, sau đó giảm dần trong tĩnh mạch. B: Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, sau đó giảm dần trong tĩnh mạch. C: Giảm dần từ mao mạch đến động mạch, sau đó tăng dần trong tĩnh mạch. D: Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, sau đó tăng dần trong tĩnh mạch. 19 Gan có bao nhiêu vai trò sau đây? (I). Tiết dịch mật tham gia vào quá trình tiêu hóa lipit. (II). Khử các chất độc có hại cho cơ thể. (III). Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định. (IV). Biến đổi tinh bột chín thành đường đơn. A: 4 B: 2 C: 1 D: 3 20 Bào quan nào sau đây tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng? A: Trung thể. B: Lưới nội chất. C: Bộ máy Gôngi. D: Ti thể. 21 Những loại vitamin nào sau đây được vận chuyển theo con đường bạch huyết về tim? A: Vitamin A, B2 , C B: Vitamin A, B1 , C C: Vitamin A, B12 , B6 . D: Vitamin A, E, K. Đốt một xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi không còn thấy khói bay lên. Theo lí thuyết, dự đoán nào sau đây đúng? A: Các chất khoáng trong xương bị mất đi nên xương mềm ra và uốn cong được. B: Phần cốt giao trong xương bị mất đi nên xương có thể bóp vụn được. C: Nước trong xương bị mất đi nên xương nhẹ hơn và cứng hơn. D: Phần cốt giao trong xương bị mất đi nên xương ngắn lại và cứng hơn. 24 Cơ quan nào của đường dẫn khí có vai trò quan trọng trong việc phát âm? A: Thanh quản. B: Khí quản. C: Phế quản. D: Phổi. 25 Ở môi trường trong cơ thể, tế bào trao đổi khí và các chất trực tiếp với A: nước mô. B: tĩnh mạch. C: mao mạch máu. D: mao mạch bạch huyết.

2 đáp án
15 lượt xem

Câu 1: Đọc đoạn thông tin trên rồi trả lời các câu hỏi bên dưới: Cận thị là một loại tật khúc xạ hay gặp nhất ở lứa tuổi đến trường. Học sinh bị cận thị sẽ gặp trở ngại trong việc nhìn xa, thường cố gắng điều tiết mắt nhiều hơn để thấy rõ các chi tiết. Vì vậy, các em cần phải đeo kính để tăng chức năng thị giác, hạn chế tình trạng rối loạn phát triển thị giác hai mắt. Việc học tập và sinh hoạt thiếu hợp lý: Cường độ học tập ngày càng dày đặc cùng với môi trường ánh sáng không đảm bảo, tư thế ngồi học, bàn ghế không phù hợp khiến cho mắt dễ mỏi, mờ. Công nghệ phát triển: Trẻ sớm sử dụng các thiết bị điện tử để phục vụ cho học tập, giải trí, làm cho mắt phải điều tiết ở cự ly gần trong thời gian dài. Điều này dẫn đến nguy cơ suy giảm thị lực và cận thị cao, đặc biệt là lứa tuổi 7 - 9 tuổi và 12 - 14 tuổi. Yếu tố di truyền: thông thường bố mẹ bị cận thị từ 6 độ trở lên thì mức độ di truyền là 100%. a) Đoạn thông tin trên nói về vấn đề gì? b) Cho biết nguyên nhân. c) Cho biết cách khắc phục : d) Từ đó hãy nêu ít nhất 4 biện pháp để bảo vệ đôi mắt của chúng ta.

2 đáp án
18 lượt xem

Câu 6: Điều nào sau đây đúng khi nói về tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa ở cơ thể? A. Tỉ lệ đồng hóa và dị hóa ở mọi cơ thể không thay đổi B. Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá nhỏ hơn dị hoá C. Vào thời điểm lao động, dị hoá nhỏ hơn đồng hoá D. Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau vể độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào lứa tuổi và trạng thái lao động Câu 7: Điều nào sau đây phản ánh chính xác nhất về quá trình dị hóa? A. Tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản B. Tổng hợp chất khí C. Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng D. Tích lũy năng lượng Câu 8: Vào mùa hè, để chống nóng thì chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây? A. Bôi kem chống nắng khi đi bơi, tắm biển B. Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi ra đường C. Mặc quần áo thoáng mát, tạo điều kiện cho da toả nhiệt D. Tất cả các phương án trên Câu 9: Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả? A. Uống nước giải khát có ga B. Trồng nhiều cây xanh C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon D. Tắm nắng Câu 10: Năng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thành: A. quang năng B. cơ năng C. nhiệt năng D. hoá năng Câu 11: Nhiệt độ cơ thể người bình thường được đo ở miệng là bao nhiêu? A. 37oC B. 38oC C. 39oC D. 40oC

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem