• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Hô hấp nhân tạo bằng phương pháp ấn lồng ngực gồm các bước sau: (I). Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. (II.) Dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân. (III). Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân. (IV). Thực hiện liên tục như thế 12 - 20 lần/phút cho đến khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường. Các bước trên được tiến hành theo trình tự đúng là A: (I) → (III) → (II) → (IV). B: (I) → (III) → (IV) → (II). C: (I) → (IV) → (II) → (III). D: (I) → (II) → (III) → (IV). 19 Một gia đình có một người con nhóm máu B và một người con nhóm máu O. Nhóm máu của bố mẹ có thể là trường hợp nào sau đây? A: Bố nhóm máu A và mẹ nhóm máu O. B: Bố nhóm máu A và mẹ nhóm máu AB. C: Bố nhóm máu B và mẹ nhóm máu O. D: Bố nhóm máu B và mẹ nhóm máu AB. 20 Cho các phát biểu sau: (I). Khi cơ…………… tạo ra một lực. (II). Cầu thủ đá bóng tác động một……………. vào quả bóng. (III). Kéo gầu nước, tay ta tác động một …………. vào gầu nước. Những từ và cụm từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống trên lần lượt là: A: (I) co, (II) lực đẩy, (III) lực kéo. B: (I) dãn, (II) lực đẩy, (III) lực kéo. C: (I) co, (II) lực đẩy, (III) lực hút. D: (I) dãn, (II) lực hút, (III) lực kéo. 21 Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ? A: Tâm nhĩ phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm thất trái. B: Tâm nhĩ phải → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm thất trái. C: Tâm thất phải → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm nhĩ trái. D: Tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái. 22 Khi môi trường không khí bị ô nhiễm thì các tác nhân ô nhiễm trong môi trường có thể ảnh hưởng tới bao nhiêu hệ cơ quan sau đây trong cơ thể người? (I). Hệ hô hấp. (II). Hệ tuần hoàn. (III). Hệ bài tiết. (IV). Hệ thần kinh. A: 2 B: 1 C: 3 D: 4 23 Một số nguyên nhân gây gián đoạn nhịp hô hấp của người bị nạn và các phương pháp loại bỏ các nguyên nhân này để cứu người bị nạn được liệt kê ở bảng sau: Cột A : Nguyên nhân Cột B: Phương pháp loại bỏ 1. Nạn nhân bị đuối nước a. tắt cầu dao hay công tắc điện để ngắt nguồn điện. 2. Nạn nhân bị điện giật b. khiêng nạn nhân ra nơi thoáng khí. 3. Nạn nhân bị lâm vào môi trường thiếu ôxi c. loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược) vừa chạy. Trong các tổ hợp ghép đôi giữa mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sau đây, tổ hợp ghép đôi nào đúng? A: 1c, 2a, 3b. B: 1c, 2b, 3a. C: 1a, 2b, 3c. D: 1b, 2c, 3a. 24 Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm của các loại khớp? (I). Khớp đầu gối, khớp cổ tay là khớp bán động. (II). Khớp ở hộp sọ là khớp bất động. (III). Khớp giữa các đốt sống là khớp bán động. (IV). Khớp háng là khớp động. A: 1 B: 3 C: 4 D: 2 25 Những chất nào sau đây thường được bổ sung vào kem đánh răng để bảo vệ răng? A: Canxi và fluor. B: Magiê và sắt. C: Lưu huỳnh và phôtpho. D: Canxi và phôtpho.

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Trong hệ bài tiết nước tiểu, cơ quan nào làm nhiệm vụ lọc các chất thải từ máu? A: Thận. B: Ống đái. C: Ống dẫn nước tiểu. D: Bóng đái. 17 Khí cacbônic tạo ra trong quá trình trao đổi chất ở tế bào sẽ theo máu tới cơ quan nào để thải ra ngoài? A: Gan. B: Phổi. C: Thận. D: Dạ dày. 18 Trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại vitamin nào sau đây có thể mắc “bệnh quáng gà”? A: Vitamin C B: Vitamin B C: Vitamin A D: Vitamin D 19 Hình sau mô tả sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết trong cơ thể. Theo hình này, những tuyến nội tiết nào sau đây đã tham gia điều hòa lượng đường trong máu? Picture 2 A: Tuyến yên, tuyến gan, tuyến tụy. B: Tuyến giáp, tuyến trên thận, tuyến tụy. C: Tuyến giáp, tuyến gan, tuyến tụy. D: Tuyến yên, tuyến trên thận, tuyến tụy. 20 Tủy sống bao gồm …(1) .. ở giữa và bao quanh bởi …(2)… Chất xám là trung khu của các phản xạ …(3).... và chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ. Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là: A: chất xám, chất trắng, có điều kiện. B: chất trắng, chất xám, có điều kiện.. C: chất xám, chất trắng, không điều kiện. D: chất trắng, chất xám, không điều kiện. 21 Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào. (II). Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai mặt là đồng hoá và dị hoá. (III). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể. (IV). Chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch. A: 1 B: 3 C: 2 D: 4 22 Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, những chất nào sau đây sẽ đi từ máu và nước mô vào tế bào? A: Khí cacbônic và chất thải. B: Khí cacbônic và chất dinh dưỡng. C: Khí ôxi và chất dinh dưỡng. D: Khí ôxi và chất thải. 23 Thành phần nào sau đây làm cho da luôn mềm mại và không bị thấm nước? A: Tuyến mồ hôi. B: Thụ quan. C: Tầng tế bào sống. D: Tuyến nhờn. 24 Thành phần nào dưới đây của nước tiểu đầu sẽ được hấp thụ lại? A: Axit uric B: Các ion thừa như H+ , K+ . C: Nước D: Crêatin. 25 Vai trò chủ yếu của lớp mỡ dưới da là A: chứa mỡ dự trữ và cách nhiệt. B: chứa các hạt sắc tố tạo nên màu sắc của da C: phân chia để tạo ra các tế bào da mới. D: thu nhận kích thích từ môitrường ngoài.

2 đáp án
41 lượt xem

Câu 1: Loại mô nào có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết? a. Mô biểu bì b. Mô liên kết c. Mô cơ d. Mô thần kinh Câu 2: Loại nơron nào có chức năng dẫn truyền xung thần kinh từ tuỷ sống đến cơ tay khi tay chạm vào vật nóng? a. Nơron hướng tâm b. Nơron trung gian c. Nơron li tâm Câu 3:Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là? a. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều glucozơ b. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều oxi c. Các tế bào cơ thải ra nhiều cacbonic d. Thiếu oxi, tích tụ axit lactic gây đầu độc cơ Câu 4: Hồng cầu trẻ em được hình thành từ đâu? a. Tủy đỏ của xương b. Tủy vàng của xương c. Gan và tụy d. Túi noãn hoàng Câu 5: Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu sẽ tạo thành? a. Tơ máu b. Cục máu đông c. Huyết thanh d. Bạch huyết Câu 6: Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chỗ: a. Ít hồng cầu, nhiều tiểu cầu b. Nhiều hồng cầu, ít bạch cầu c. Không có hồng cầu, ít tiểu cầu d. Ít bạch cầu, nhiều tiểu cầu Câu 7: Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi: a. Thở sâu và giảm nhịp thở b. Thở bình thường c. Tăng nhịp thở d. Thở nhẹ nhàng Câu 8: Sụn giáp thấy được ở cổ thuộc cơ quan nào trong hệ hô hấp? a. Khoang mũi b. Thanh quản c. Khí quản d. Phế quản Câu 9: Vai trò của gan trong quá trình tiêu hóa thức ăn? a. Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng b. Khử các chất độc có hại c. Tiết ra mật dự trữ trong túi mật d. Cả a, b đúng Câu 10: Các bệnh dễ lây qua đường tiêu hóa là: a. Bệnh cảm cúm, ho gà, quai bị b. Bệnh thương hàn, tiêu chảy, kiết lị c. Bệnh lao phổi, sars d. Bệnh tiểu đường, viêm gan

2 đáp án
22 lượt xem