Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lịch Sử
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1Vì sao trước cách mạng, nhân dân Nga mâu thuẫn với Nga hoàng? A: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc. B: Nga hoàng đầu hàng, để các nước đế quốc xâm chiếm Nga. C: Nga hoàng không trang bị đầy đủ vũ khí cho quân đội. D: Nga hoàng đánh thuế ruộng đất rất cao. 2 Cách mạng tư sản Anh thắng lợi vào thế kỉ XVII có ý nghĩa gì ? A: Khẳng định sức mạnh của giai cấp tư sản và quý tộc mới. B: Đem lại quyền lợi cho đông đảo nhân dân lao động. C: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại lợi ích cho nhân dân. D: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới 3 Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917? A: Cách mạng làm thay đổi thế giới - một chế độ mới, một nhà nước mới - nhà nước XHCN ra đời. B: Cách mạng để lại nhiều bài học quý báu cho giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. C: Cách mạng làm thay đổi hoàn toàn vận mênh đất nước và số phận hàng trăm triệu con người, đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. D: Từ đây các nước đế quốc noi gương nước Nga đi lên xây dựng CNXH. 4 Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất vì A: cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên cầm quyền. B: củng cố nền thống trị của chế độ quân chủ chuyên chế. C: cách mạng đã thiết lập được nền cộng hòa tư sản. D: cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. 5 Công xã Pa-ri tồn tại được A: 72 ngày. B: 73 ngày. C: 70 ngày. D: 71 ngày. 6 Đâu không phải là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai? A: Các nước đế quốc và Liên Xô chạy đua vũ trang. B: Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên xô. C: Chính sách thỏa hiệp của Anh, Mĩ đối với phát xít. D: Sự xuất hiện hai khối đế quốc đối địch nhau. 7 Cuộc CM công nghiệp thế kỷ XVIII bắt đầu từ nước nào? A: Pháp. B: Anh. C: Đức D: Mỹ. 8 Những thành tựu khoa học sau, thành tựu nào do nhà bác học Niu-tơn tìm ra? A: Thuyết vạn vật hấp dẫn. B: Sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. C: Thuyết tiến hóa và di truyền. D: Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. 9 Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập với mục tiêu cơ bản gì? A: Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc. B: Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc. C: Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ. D: Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ. 10 Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp? A: Pháo đài là nơi giam cầm những người chống đối chế độ phong kiến. B: Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng. C: Pháo đài tượng trưng cho uy quyền của nhà vua. D: Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri. 11 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo cách mạng. B: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. C: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trũ lãnh đạo. D: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. 12 Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì? A: Sau cải cách nền chính trị - xã hội Nhật Bản ổn định. B: Nhật Bản giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. C: Nhật Bản trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. D: Nhật Bản có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á. 13 Hệ quả của cách mạng công nghiệp là A: Nảy sinh mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ. B: Nảy sinh mâu thuẫn giữa lãnh chúa và nông nô. C: Nảy sinh mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản D: Nảy sinh mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân. 14 Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật nhất? A: Nhân dân phản đối chiến tranh. B: Hai chính quyền song song tồn tại. C: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. D: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. 15 Một trong những chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc là A: sản xuất phát triển. B: sản xuất phát triển không đều. C: hình thành các tổ chức độc quyền. D: sản xuất tụt hậu
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917? Từ đây các nước đế quốc noi gương nước Nga đi lên xây dựng CNXH. B: Cách mạng để lại nhiều bài học quý báu cho giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. C: Cách mạng làm thay đổi thế giới - một chế độ mới, một nhà nước mới - nhà nước XHCN ra đời. D: Cách mạng làm thay đổi hoàn toàn vận mênh đất nước và số phận hàng trăm triệu con người, đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao nói Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là một đảng kiểu mới? A: Đảng chủ trương làm cách mạng tư sản. B: Đảng bảo vệ quền lợi của giai cấp tư sản Nga. C: Đảng bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động Nga. D: Đảng bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản và nhân dân lao động Nga.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì? A: Rút khỏi Bắc Kì. B: Án binh bất động, chờ cơ hội mới. C: Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng. D: Mở cuộc đàm phán mới với triều đình. 17 Hạn chế lớn nhấn của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là A: chưa động viên được các tầng lớp xã hội tham gia. B: thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất. C: thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến. D: hậu cần thiếu thốn, trang thiết bị thô sơ. 18 Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất (1897 - 1914) ở Việt Nam nhằm mục đích A: phát triển kinh tế, văn hóa Việt Nam. B: xây dựng căn cứ quân sự ở Việt Nam. C: vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công. D: khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam. 19 Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là A: nước quân chủ lập hiến độc lập. B: nước thuộc địa nửa phong kiến. C: quốc gia độc lập có chủ quyền nhưng phụ thuộc vào nhà Thanh. D: quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền. 20 Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) là A: tư sản, công nhân, tiểu tư sản. B: nông dân, công nhân, tư sản dân tộc. C: địa chủ, tư sản, tiểu tư sản. D: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân. 21 Vị tướng chỉ huy quân và dân bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là A: Phan Đình Phùng. B: Hoàng Diệu. C: Nguyễn Tri Phương. D: Tôn Thất Thuyết. 22 Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần vương? A: Khởi nghĩa Hương Khê. B: Khởi nghĩa Bãi Sậy. C: Khởi nghĩa Yên Thế. D: Khởi nghĩa Ba Đình. 23 Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862? A: Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp. B: Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ. C: Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ. D: Đồn Chí Hòa thất thủ. 24 Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là A: Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại. B: Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp. C: Khai hóa văn minh cho người Việt Nam. D: Chiếm Việt Nam làm thuộc địa. 25 Thực dân Pháp phải mất tới gần 30 năm để hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam vì A: Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta. B: triều đình Nguyễn kiên quyết chống trả. C: giới tư bản Pháp chưa hoàn toàn ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. D: chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng đã thất bại
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vai trò thái độ của triều đình nguyễnngtrước sự xâm lược của thực dân Pháp( giai đoạn 1858-1862)
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
nội dung cơ bản của hiệp ước nhâm tuất
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
nguyên nhân chủ quan dẫn tới thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
22.Nơi hẹp nhất lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây? A: Quảng Trị. B: Quảng Nam. C: Quảng Bình. D: Quảng Ninh. 23 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình là dãy núi nào sau đây? A: Hoành Sơn. B: Tam Điệp. C: Hoàng Liên Sơn. D: Bạch Mã. 24 Nhân tố nào sau đây không phải là nguyên nhân hình thành đất? A: Sinh vật. B: Khí hậu. C: Đá mẹ. D: Khoáng sản. 25 Dạng địa hình nào sau đây bị biến đổi khi đắp đê chống lũ ở Đồng bằng sông Hồng? A: Địa hình bị cắt xẻ, xói mòn. B: Bề mặt bị chia thành các ô trũng. C: Hình thành các hồ chứa nước. D: Lòng sông được mở rộng.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
chiến tranh thứ nhất và chiến tranh thứ hai có gì giống và khác nhau??
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vì sao phong trào cần vương diễn ra mạnh mẽ ở trung kì và bắc kì mà không phải nam kì (giúp mình với vote 5 sao)
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
85
2 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
thực dân pháp đánh chiếm bắc kì lần 2 như thế nào
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chính quyền của nhân dân và vì dân đc thiết lập lần đầu tiên ở quốc gia nào? Giúp mình với!!!CẦN GẤPPP
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vì sao phong trào cần vương diễn ra mạnh mẽ ở trung kì và bắc kì mà không phải nam kì (giúp mình với)
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ai là người lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A: Roobespie. B: Saclơ I. C: G Oasinhton. D: Ôliver Crôm Oen.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
rong cách mạng công nghiệp ở Anh, máy móc được sử dụng đầu tiên trong ngành công nghiệp nào ? A: Ngành dệt. B: Đóng tàu. C: Khai mỏ. D: Thuộc da.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vì sao phong trào cần vương chỉ diễn ra ở bắc kì với trung kì mà ko phải nam kì plz giúp mình với
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao Trung Quốc lại bị nhiều nước đế quốc cùng xâu xé? A: Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. B: Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. C: Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. D: Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. 16
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao nói Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là một đảng kiểu mới? A: Đảng bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động Nga. B: Đảng bảo vệ quền lợi của giai cấp tư sản Nga. C: Đảng bảo vệ quền lợi của giai cấp tư sản và nhân dân lao động Nga. D: Đảng chủ trương làm cách mạng tư sản.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trũ lãnh đạo. B: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. C: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo cách mạng. D: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Công xã Pa-ri tồn tại được A: 72 ngày. B: 73 ngày. C: 71 ngày. D: 70 ngày. Giải thích/ nguồn
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật nhất?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
tình hình nước ta sau 1867 có đặc điểm gì ? Trình bày quá trình Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất 1873
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đâu không phải là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
77
2 đáp án
77 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 3: Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc? Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả như thế nào?
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Câu 2: Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao triều Huế lại kí hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1987)?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
lập bản thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương theo các mục sau : Khởi nghĩa,Thời gian,Người lãnh đạo,Địa bàn hoạt động,Nguyên nhân thất bại,ý nghĩa,bài học
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
85
1 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước nào? A: Phong trào chống thuế 1908. B: Phong trào Cần vương. C: Phong trào Hội kín ở Nam Kì. D: Phong trào nông dân Yên Thế 2 Khi khởi xướng phong trào yêu nước, Phan Bội Châu dựa theo hình mẫu nào? A: Pháp. B: Liên Xô. C: Nhật Bản. D: Trung Quốc. 3 Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế Việt Nam chuyển biến A: theo hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế tư bản. B: theo hướng hợp tác cùng phát triển với Pháp C: theo hướng độc lập, không phụ thuộc vào kinh tế Pháp. D: theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp. 4 Việt Nam bị chia làm ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau là A: Bắc Kì theo chế độ bảo hộ, Trung Kì là nửa bảo hộ, Nam Kì là chế độ thuộc địa. B: Bắc Kì là xứ thuộc địa, Trung Kì nửa bảo hộ, Nam Kì theo chế độ bảo hộ. C: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì là chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa. D: Bắc Kì là xứ bảo hộ, Trung Kì theo chế độ thuộc địa, Nam Kì là xứ nửa bảo hộ 5 Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương A: vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn. B: chỉ diễn ra ở Bắc Kì. C: chỉ diễn ra ở Trung Kì. D: đã chấm dứt. 6 Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A: Gia Định. B: Vĩnh Long. C: Định Tường. D: Biên Hò 7 Những đề nghị cải cách ở nước ta nửa cuối thế kỉ XIX có những hạn chế gì? A: Lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại. B: Dựa trên khuôn mẫu của các cải cách ở nước ngoài. C: Chưa đề xuất được biện pháp thực hiện. D: B.Chưa toàn diện thiên về cải cách hệ thông chính trị. 8 Nội dung cơ bản của Hiệp ước 5-6-1862 là gì? A: Pháp và triều đình cùng bắt tay với nhau trong việc dựng các ngành kinh tế, đẩy mạnh quan hệ ngoại giao giữa hai nước. B: Triều đình Huế chấp nhận cho Pháp được vào Việt Nam tự do buôn bán trao đổi nhưng vẫn dưới quyền kiểm soát của triều đình. C: Triều đình chấp thuận cho Pháp xây dựng các cơ sở hạ tầng ở 1 số Thành phố lớn nhằm phát triển các ngành kinh tế của Việt Nam. D: Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn, bãi bỏ lệnh cấm đạo, bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí. 9 Đông Kinh nghĩa thục trong quá trình hoạt động có vai trò A: Làm cho thực dân Pháp phải hoang mang lo sợ. B: Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. C: Làm thay đổi bộ mặt về văn hoá xã hội của đất nước. D: Kích thích thu hút các thành viên của Việt Nam tham gia vào học. 10 Con đường cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng A: cải cách. B: ám sát cá nhân. C: đấu tranh chính trị. D: bạo động 11 Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A: Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. B: Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C: Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. D: Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. 12 Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào? A: Đi theo con đường dân chủ tư sản . B: Đi theo con đường Duy tân của Nhật Bản. C: Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga. D: Đi theo cách mạng vô sản ở Pháp. 13 Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ A: giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh. B: giai cấp nông dân bị tước ruộng đất. C: giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất. D: tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp. 14 Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam bị tác động mạnh mẽ trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất là do? A: Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp. B: Chính phủ Pháp tăng cường đầu tư. C: Sự vươn lên mạnh mẽ của giai cấp tư sản người Việt. D: Chính quyền thực dân tăng cường khủng bố. 15 Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gồm những nhiệm vụ nào sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? A: Chống sự đàn áp của quân lính triều đình. B: Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng. C: Chống sự nhu nhược, yếu hèn của vua quan nhà Nguyễn. D: Chống thực dân Pháp xâm lược. 16 Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc (1873)? A: Triều đình nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. B: Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy. C: Triều đình nhà Nguyễn không thi hành đúng Hiệp ước 1862. D: Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
3 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
84
3 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
EM THỬ VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TA CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
37
1 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
16 Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì? A: Rút khỏi Bắc Kì. B: Án binh bất động, chờ cơ hội mới. C: Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng. D: Mở cuộc đàm phán mới với triều đình. 17 Hạn chế lớn nhấn của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là A: chưa động viên được các tầng lớp xã hội tham gia. B: thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất. C: thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến. D: hậu cần thiếu thốn, trang thiết bị thô sơ. 18 Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất (1897 - 1914) ở Việt Nam nhằm mục đích A: phát triển kinh tế, văn hóa Việt Nam. B: xây dựng căn cứ quân sự ở Việt Nam. C: vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công. D: khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam. 19 Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là A: nước quân chủ lập hiến độc lập. B: nước thuộc địa nửa phong kiến. C: quốc gia độc lập có chủ quyền nhưng phụ thuộc vào nhà Thanh. D: quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền. 20 Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) là A: tư sản, công nhân, tiểu tư sản. B: nông dân, công nhân, tư sản dân tộc. C: địa chủ, tư sản, tiểu tư sản. D: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân. 21 Vị tướng chỉ huy quân và dân bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là A: Phan Đình Phùng. B: Hoàng Diệu. C: Nguyễn Tri Phương. D: Tôn Thất Thuyết. 22 Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần vương? A: Khởi nghĩa Hương Khê. B: Khởi nghĩa Bãi Sậy. C: Khởi nghĩa Yên Thế. D: Khởi nghĩa Ba Đình. 23 Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862? A: Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp. B: Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ. C: Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ. D: Đồn Chí Hòa thất thủ. 24 Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là A: Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại. B: Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp. C: Khai hóa văn minh cho người Việt Nam. D: Chiếm Việt Nam làm thuộc địa. 25 Thực dân Pháp phải mất tới gần 30 năm để hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam vì A: Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta. B: triều đình Nguyễn kiên quyết chống trả. C: giới tư bản Pháp chưa hoàn toàn ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. D: chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng đã thất bại
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Tình hình kinh tế, chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là: A: bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt. B: Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu C: mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết. D: đời sống nhân dân vô cùng khó khăn 2 Đâu không phải là lý do một số sĩ phu yêu nước ở Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để cứu nước trong giai đoạn đầu thế kỉ XX? A: Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam. B: Vì Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng” với Việt Nam. C: Bởi sau Duy tân Minh trị, Nhật Bản trở thành cường quốc và bảo vệ được độc lập. D: Vì Nhật Bản đã đánh thắng Nga trong cuộc Chiến tranh Nga - Nhật (1905). 3 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào? A: Nâng cao đời sống nhân dân. B: Góp phần xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến. C: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. D: Thay đổi tính chất của nền kinh tế. 4 Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là A: giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam. B: tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên. C: truyền bá tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp. D: bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới. 5 Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì có A: quy mô rộng khắp trong cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất. B: sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn. C: thời gian kéo dài nhất, buộc Pháp chuyển sang “dùng người Việt đánh người Việt”. D: quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất. 6 Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh A: Lạng Sơn. B: Tuyên Quang. C: Bắc Giang. D: Thái Nguyên. 7 Triều đình Nguyễn đầu hàng hoàn toàn trước thực dân Pháp khi A: Pháp tấn công và xâm chiếm cửa biển Thuận An (1883). B: triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). C: Pháp tấn công thành Hà Nội (1882). D: phong trào Cần vương (1896) thất bại. 8 Năm 1885 phái chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công lực lượng quân Pháp đóng trong thành vì mục tiêu chính là A: tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Trường và Tôn Thất Thuyết. B: loại trừ phe đầu hàng. C: đưa vua Hàm Nghi lên ngôi. D: chống lại sự o ép, giành lại quyền chủ động từ tay Pháp. 9 Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là A: dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước. B: thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc. C: xây dựng chế độ quân chủ lập hiến. D: giúp vua cứu nước. 10 Người khởi xướng phong trào Đông du là A: Huỳnh Thúc Kháng. B: Phan Bội Châu. C: Phan Châu Trinh. D: Lương Văn Can. 11 Trong các năm 1877 và 1882, ai là người dâng lên vua Tự Đức hai bản “Thời vụ sách”? A: Nguyễn Huy Tế. B: Nguyễn Trường Tộ. C: Nguyễn Lộ Trạch. D: Trần Đình Túc. 12 Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 - 1859 đã A: tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp. B: buộc Pháp phải rút quân về nước. C: xây dựng quân của triều đình lớn mạnh. D: bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. 13 Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Yên Thế là do nông dân A: muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn. B: chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do. C: muốn giúp vua cứu nước. D: bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề. 14 Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là A: sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản. B: sự phân hóa của giai cấp nông dân. C: sự tăng cường bóc lột của Pháp. D: ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị. 15 Trong Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hệ thống giao thông vận tải nhằm A: khai hóa, mở mang cho Việt Nam. B: giúp Việt Nam phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại. C: tăng cường bóc lột kinh tế, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. D: thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
91
2 đáp án
91 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 5: Khi nước Nga tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, quân đội của Nga như thế nào? A. Liên tiếp giành được thắng lợi B. Liên tiếp bị thua trận. C. Liên tiếp giành thế chủ động trên chiến trường. D. Liên tiếp giành thế chủ động trên chiến trường. Câu 7: Kinh tế nước Nga bị suy sụp, nạn đói thường xuyên xảy ra, quân đội liên tiếp bị thua trận, đó là hậu quả của: A. Chính sách cai trị hà khắc của Nga hoàng. B. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất, C. Nước Nga bị các nước chiếm đóng. D. Nước Nga bước vào thời kì khủng hoảng trầm trọng Câu 9: Sự kiện mở đầu cho cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 là: A. Cuộc biểu tình của công nhân ở thủ đô Pê-tơ-rô-grát. B. Cuộc tấn công vào Cung điện Mùa Đông C. Các Xô viết Nga được thành lập D. Hai chinh quyền song song tồn tại. Câu 13: Đại biểu của các Xô viết ở Nga là những thành phần nào? A. Công nhân, nông dân và thợ thủ công. B. Cộng nhân, nông dân và binh lính C. Tư sản, quý tộc mới và binh lính. D. Tư sản, công nhân, nông dân. Câu 14: Văn kiện nào của Lê-nin chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa? A. Báo Tia lửa. B. Cưong lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Bôn-sê-vích do Lê-nin khởi thảo. C. Luận cương tháng Tư. D. Luận cương tháng Mười. Câu 23: Đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ chính quyền Xô viết. A. Khai mạc vào đêm 26 - 10 - 1917. Tại Pê-tơ-rô-giát B. Khai mạc vào đêm 25 - 10 - 1917. Tại Mát-xcơ-va. C. Khai mạc vào đêm 25 - 10 - 1917. Tại Mát-xcơ-va. D. Khai mạc vào đêm 24 - 10 - 1917. Tại Mát-xcơ-va. Câu 25: Hội đồng Kinh tế quốc dân tối cao ở Nga được thành lập vào thời gian nào? A. Tháng 11 - 1917 B. Tháng 12- 1917. C. Tháng 2- 1918 D. Tháng 12- 1918. Câu 29: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa lịch sử trọng đại đối với nước Nga và thế giới. B. Cách mạng tháng Mười Nga là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên giành được thắng lợi. C. Cách mạng tháng Mười Nga đã chỉ ra cho giai cấp công nhân quốc tế kẻ thù chính, trước mắt để đấu tranh đi đến thắng lợi. D. Cách mạng tháng Mười Nga đã chọc thủng một mắc xích ở khâu yếu nhất trong hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới. E. Cách mạng tháng Mười Nga mở ra con đường giải phóng cho công nhân và nhân dân lao động ở Âu - Mĩ. Mn giúp e vs ạ ? Em cammon
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
16 Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á? A: Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia. B: . Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po. C: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan. 17 Cách mạng công nghiệp diễn ra vào: A: Từ những năm 60 của thế kỷ XVII B: Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII C: Từ những năm 70 của thế kỷ XVI D: Từ những năm 80 của thế kỷ XVIII 18 Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ với sự kiện nào? A: Đức tuyên chiến với Pháp (3-8-1914). B: Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi (28-7-1914) C: Đức tuyên chiến với Nga (1-8-1914). D: Anh tuyên chiến với Đức (4--1914 19 Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một tình thế như thế nào? A: Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ. B: Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng. C: Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng. D: Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga. 20 Đâu không phải là nguyên nhân các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á: A: Các nước Đông Nam Á là sâu sau của Mĩ. B: Có vị trí địa lý chiến lược quan trọng. C: Giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khóang sản. D: Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn. 21 Ngày 28 - 8 - 1789 diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Pháp? A: Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời. B: Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân. C: Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới. D: Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti. 22 Từ nửa sau thế kỉ XVIII ở Anh đã tiến hành cuộc cách mạng gì? A: Cách mạng văn học nghệ thuật. B: Cách mạng tư sản. C: Cách mạng về kĩ thuật, khoa học. D: Cách mạng công nghiệp. 23 Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách gì? A: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. B: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh. C: Thực hiện Chính sách kinh tế mới. D: Thực hiện Chính sách mới. 24 Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A: Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh B: Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ C: Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt D: Vì Nhật có nền kinh tế phát triển 25 Quốc gia nào duy nhất ở Đông Nam Á không bị xâm lược? A: Thái Lan B: Đông Ti-mo C: Singapo D: Brunay
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
51
2 đáp án
51 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Trong quá trình khai thác, bóc lột các nước Đông Nam Á, thực dân Pháp đã không thực hiện biện pháp nào? A: Tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. B: Mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. C: Cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. D: Vơ vét, tài nguyên, khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu. 2 Ngày 4-9-1870, tại Pa-ri đã diễn ra sự kiện A: nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, thiết lập nền cộng hòa. B: vua Phổ lên ngôi hoàng đế Đức. C: Na-pô-lê-ông III kí hiệp định đầu hàng Phổ. D: Công xã Pa-ri giành thắng lợi. 3 Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì? A: Sau cải cách nền chính trị-xã hội Nhật ổn định. B: Nhật giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. C: Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. D: Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á 4 Kết quả của Cách mạng Nga 1905-1907 là A: quần chúng nhân dân giành được chính quyền ở một số địa phương, tạo điều đề cho cuộc cách mạng tiếp theo. B: giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. C: thất bại, những đã làm suy yếu chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. D: buộc Nga hoàng phải nới lỏng các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. 5 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì A: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trò lãnh đạo. B: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo. C: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. D: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. 6 Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội? A: Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ. B: Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo. C: Nền thủ công nghiệp bị suy sụp. D: Nền văn minh lâu đời bị phá hoại. 7 Sau khi thành lập, Hoa Kì theo thể chế A: cộng hòa liên bang. B: quân chủ lập hiến. C: dân chủ cộng hòa. D: cộng hòa. 8 Pháp là nước có thuộc địa lớn thứ hai thế giới sau nước nào? A: Pháp B: Đức C: Anh D: Mĩ 9 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào? A: Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á. B: Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á. C: Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á, D: Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á 10 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc càng thêm sâu sắc, những giữa các nước đế quốc, phát xít lại có một điểm chung là A: đều đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. B: đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. C: đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô. D: đều tập trung sức mạnh về kinh tế và quân sự tấn công Liên Xô. 11 Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A: Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. B: Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. C: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. D: .Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình. 12 Bốn nước đầu tiên trong Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là: A: Nga, Bê-lô-rút-xi-a, Ca-dắc-xtan và Ngoại Cap-ca-dơ. B: Nga, U-crai-na, Lít-va, Bê-la-rút-xi-a. C: Nga, U-crai-na, E-xtô-ni-a; và Lít va. D: Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ. 13 Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây (đặc biệt là Anh, Pháp) lại tranh giành Ấn Độ? A: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn. B: Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. C: Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. D: Chế độ phong kiến ở Ấn Độ đang phát triển. 14 Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?. A: Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp. B: Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương C: Sự phát triển của ngành ngoại thương D: Sự phát triển của các công trường thủ công. 15 Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để: A: Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến. B: Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. C: Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D: Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
56
2 đáp án
56 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao chính phủ nga đề ra và thực hiện chính sách kinh tế mới. Nêu nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới và tác dụng của nó đối với nước nga?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
100
2 đáp án
100 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhiệm vụ đầu tiên trong 4 nhiệm vụ trung tâm của cách mạng Việt Nam được nêu trong Chỉ thị Kháng chiến kiếm quốc, ngày 25/11/1945 là gì? * A. Chống thực dân Pháp xâm lược B. Bài trừ nội phản C. Củng cố chính quyền cách mạng D. Cải thiện đời sống nhân dân
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
103
2 đáp án
103 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp em với em đang cần gấp Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo. B: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. C: Đảng Cộng sản thành lập ở tất cả các quốc gia. D: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. 15 Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã A: thực hiện Chính sách mới, cải cách nền kinh tế, xã hội. B: thực hiện chính sách giải quyết thất nghiệp, C: phát xít hóa chế độ D: liên kết chặt chẽ với các nước châu Âu trong việc giải quyết tình trạng khủng hoảng. 16 Kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi? A: Thành lập chế độ Cộng Hòa, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Trung Quốc. B: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. C: Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn còn tồn tại. D: Cuộc cách mạng thất bại. 17 Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)? A: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). B: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ, Tây Ban Nha (1898). C: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ (1899 - 1902). D: Do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). 18 Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? A: Hai chính quyền song song tồn tại. B: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh C: Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh D: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. 19 Quốc gia nào ở Đông Nam Á thoát khỏi tình trạng là nước thuộc địa của tư bản phương Tây? A: Xiêm (Thái Lan) B: Sing-ga-pore C: Mã Lai (Ma-lay-xi-a) D: Việt Nam 20 Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai so với chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm khác là A: Do hậu quả của cuộc đại khủng hoảng kinh tế - xã hội. B: do mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc. C: Đức là lò lửa gây ra chiến tranh. D: Có sự hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau. 21 Đâu không phải là nguyên nhân Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp? A: Tiến hành cải cách Duy Tân Minh Trị về nhiều mặt. B: Thu lợi từ chiến tranh xâm lược. C: Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. D: Nhật Bản nhận viện trợ của Mỹ. 22 Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?.. A: Thiết lập được nền cộng hoà tư sản B: Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng C: Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. D: Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh. 23 Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á? A: Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì. B: Cách mạng Ấn Độ. C: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc, D: Cách mạng Mông cổ. 24 Lê-Nin gọi đế quốc nào là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”? A: Anh B: Đức C: Pháp D: Mĩ 25 Để khai thác, bóc lột thuộc địa ngày càng nhiều, thức dân phương Tây đã không thực hiện biện pháp nào? A: mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. B: cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. C: tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. D: vơ vét tài nguyên khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu1.Em hãy nêu nội dung cơ bản và tính chất Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862). Câu 2.Em hãy cho biết thái độ của nhà Nguyễn khi Pháp chiếm miền Đông Nam Kì? Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì như thế nào?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1.Cuộc khởi nghĩa của Trương Định đã làm cho giặc Pháp thất điên bát đảo từng nổ ra có căn cứ ở A. Đà Nẵng. B. Gia Định. C. Định Tường. D. Tân Hòa (Gò Công). Câu 2.Triều đình nhà Nguyễn đã làm gì sau chiến thắng của quân dân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873)? A. Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874). B. Lãnh đạo nhân dân kháng chiến. C. Tiến hành cải cách duy tân đất nước. D. Cử Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy cuộc kháng chiến. Câu 3.Hãy chọn phương án phù hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: Âm mưu của Pháp là chiếm … … … làm căn cứ, rồi tấn công ra … … … nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng A. Lăng Cô … Huế .B. ĐàNẵng … Huế. C. ĐàNẵng … HàNội. D. Huế … HàNội. Câu 4.Trong trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng( Hà Nội), ai đã lãnh đạo binh sĩ chiến đấu đến cùng để bảo vệ thành? A. Một viên Chưởng cơ. B. Hoàng Tá Viêm. C. Lưu Vĩnh Phúc. D. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương. Câu 5.Trong số các nhà yêu nước sau đây, người đã dùng văn chương để chống Pháp là A. Trương Định. B. Nguyễn Đình Chiểu. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 6.Thực dân Pháp chiếm xong miền Đông Nam Kì sẽ tạo bàn đạp tiến đánh A. Tây Nguyên (Việt Nam). B. Huế và Đà Nẵng (Việt Nam). C. Cam-pu-chia. D. Thái Lan. Câu7.Ngày 20/11/1873, thực dân Pháp đem quân đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất tại địa phương nào đầu tiên? A. HàNội. B. Hải Phòng. C. Đà Nẵng. D.Nam Định. Câu 8.Để chuẩn bị tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp đã làm gì? A. Xây dựng lực lượng quân đội ở Bắc Kì thành đội quân mạnh. B. Gây sức ép buộc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước mới. C. Cử gián điệp ra Bắc, điều ta tình hình bố phòng của ta. D. Tăng cường viện binh ở Bắc Kì. Câu 9.Đất nước khủng hoảng và đứng trước nguy cơ xâm lược từ tư bản phương Tây, yêu cầu lịch sử đặt ra cho triều Nguyễn là phải A. thực hiện duy tân đất nước để tự cường, cải thiện đời sống nhân dân. B. tăng cường liên kết với các nước trong khu vực để tăng tiềm lực. C. biệt đãi với phương Tây để tránh bị xâm lược. D. cho phép tư bản phương Tây được tự do truyền đạo. Câu 10. “Vua quan triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trong việc để Việt Nam bị mất nước vào tay thực dân Pháp”. Đây là nhận định A. Đúng, vì một số nước Châu Á với chính sách kịp thời, phù hợp đã giữ được độc lập. B. Sai, vì Trung Quốc và nhiều nước lớn mạnh khác dù rất cố gắng đều bị mất độc lập. C. Sai, vì xâm lược thuộc địa là xu thế tất yếu của chủ nghĩa đế quốc lúc bấy giờ. D. Đúng, vì vua quan nhà Nguyễn và nhân dân không có tinh thần chống Pháp khi bị xâm lược.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
88
2 đáp án
88 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp em kể tên các sĩ phu thâm gia vào phong trào "tị địa " với ạ !!!!!!!
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
45
1 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử nào? A: Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất. B: Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. C: Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự. D: Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất. 12 Tháng 8 – 1908, phong trào Đông du tan rã vì A: đã hết thời gian đào tạo, phải về nước. B: nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật Bản, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu) C: Phan Bội Châu không thấy tác dụng nên đưa học sinh về nước. D: phụ huynh đòi đưa con em về nước trước thời hạn. Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công ĐàNẵng vào 1858 ? A: Hà Lan. B: Tây Ban Nha. C: Bồ Đào Nha D: Anh. 18 Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là A: làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì. B: làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. C: làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam. D: làm mất chủ quyền của dân tộc ta. 19 Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì? A: Cứu nước, cứu nhà B: Giành lại độc lập. C: Bảo vệ cuộc sống D: Giúp vua cứu nước 20 Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích A: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc. B: Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam. C: Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển. D: Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
83
2 đáp án
83 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam, trong công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành A: hóa chất, năng lượng. B: khai thác mỏ và kim loại. C: cơ khí. D: chế tạo máy. Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là A: Rất tán thành và vô cùng khâm phục. B: Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn. C: Rất khâm phục nhưng không tán thành. D: Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại. 6 Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A: Khởi nghĩa Yên Thế. B: Khởi nghĩa Bãi Sậy. C: Khởi nghĩa Hương Khê. D: Khởi nghĩa Ba Đình. 7 Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào? A: Công nhân. B: Địa chủ phong kiến. C: Sĩ phu yêu nước. D: Tư sản. 8 Hoạt động chủ yếu của Hội Duy tân thông qua A: cuộc vận động Duy tân về mọi lĩnh vực trong kinh tế. B: phong trào Duy tân. C: phong trào chống thuế. D: phong trào Đông Du. 9 Nguyên nhân dẫn đến việc các quan lại, sĩ phu triều Nguyễn đưa ra những đề nghị cải cách là A: Họ muốn bắt tay với thực dân Pháp để đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. B: Xuất phát từ lợi ích của bản thân họ muốn cải tổ lại nền kinh tế. C: Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh. D: Cải cách kinh tế để thu hút vốn đầu tư của các nước
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
82
2 đáp án
82 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mục đích của phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc là A: đòi tăng lương và giảm giờ làm công nhân. B: chống lại lực lượng phản cách mạng của Tưởng Giới Thạch. C: đòi phong kiến Mãn Thanh phải thực hiện cải cách dân chủ. D: chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mục đích của phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc là A: đòi tăng lương và giảm giờ làm công nhân. B: chống lại lực lượng phản cách mạng của Tưởng Giới Thạch. C: đòi phong kiến Mãn Thanh phải thực hiện cải cách dân chủ. D: chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích A: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc. B: Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta. C: Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển. D: Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929-1933) như thế nào? A: Mở rộng quan hệ đối ngoại để mở rộng thị trường. B: Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp. C: Phát xít hóa chế độ chính trị và phát động chiến tranh để chia lại thế giớ.i D: Thực hiện những chính sách cải cách về kinh tế - xã hội.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một trong những chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc là A: sản xuất phát triển không đều. B: sản xuất tụt hậu C: sản xuất phát triển. D: hình thành các tổ chức độc quyền.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Kết cục cơ bản nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Phe Liên Minh thất bại. B: Đức mất hết thuộc địa, Anh và Pháp mở rộng thuộc địa. C: Các nước đế quốc suy yếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao. D: Nước Mĩ giàu mạnh lên sau chiến tranh.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hệ quả của cách mạng công nghiệp là A: Nảy sinh mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ. B: Nảy sinh mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân. C: Nảy sinh mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản D: Nảy sinh mâu thuẫn giữa lãnh chúa và nông nô.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
1
2
...
381
382
383
...
442
443
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×