• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. B: cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc. C: cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình. D: cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít. 9 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A: Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp. B: Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản C: Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước. D: Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. 10 Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ? A: Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp B: Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. C: Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động. D: Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng. 11 Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực A: thương mại. B: nông nghiệp. C: công nghiệp. D: tài chính ngân hàng. 12 Mâu thuẫn xã hội gay gắt trong lòng nước Mĩ những năm 1929 - 1939 đã đưa đến hệ quả A: Đảng cộng sản Mĩ phải tuyên bố ngừng hoạt động. B: cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực. C: các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước. D: sự bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc diễn ra ở nhiều thành phố. 13 Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh B: Đạt tăng trưởng cao C: Bị tàn phá nặng nề D: Bị khủng hoảng trầm trọng 14 Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là A: các nhà nước đều giải quyết triệt để cuộc khủng hoảng. B: phong trào công nhân phát triển mạnh. C: chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế D: nền kinh tế có chuyển biến lớn. 15 Ai là người đã đề ra chính sách kinh tế mới giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ? A: Ph.Rudơven. B: Giônxơn. C: Kenơdi. D: Nickxơn. 16 Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là A: chủ nghĩa đế quốc. B: chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai. C: chủ nghĩa phát xít. D: chủ nghĩa đế quốc, phát xít. 17 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939? A: Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á. B: Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. C: Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước. D: Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt.

2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
1 đáp án
15 lượt xem

Những đề nghị cải cách ở nước ta nửa cuối thế kỉ XIX có những hạn chế gì? A: Lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại. B: Chưa đề xuất được biện pháp thực hiện. C: B.Chưa toàn diện thiên về cải cách hệ thông chính trị. D: Dựa trên khuôn mẫu của các cải cách ở nước ngoài. 3 Tính chất của phong trào Cần vương là A: phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến. B: phong trào yêu nước xu hướng vô sản. C: phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản. D: phong trào nông dân tự phát. 4 Khi khởi xướng phong trào yêu nước, Phan Bội Châu dựa theo hình mẫu nào? A: Trung Quốc. B: Pháp. C: Liên Xô. D: Nhật Bản. 5 Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A: Nguyễn Trung Trực. B: Nguyễn Tri Phương. C: Trương Quyền. D: Trương Định. 6 Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là A: Hoàng Tá Viêm. B: Nguyễn Tri Phương. C: Hoàng Diệu. D: viên Chưởng cơ. 7 Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A: Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. B: Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. C: Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. D: Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. 8 Thắng lợi nào đã làm thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp? A: Thắng lợi của quân và dân Đà Nẵng. B: Chiến thắng trên sông Vàm Cỏ Đông. C: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ II D: Chiến thắng Cầu Giấy lần I . 9 Việt Nam bị chia làm ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau là A: Bắc Kì là xứ bảo hộ, Trung Kì theo chế độ thuộc địa, Nam Kì là xứ nửa bảo hộ B: Bắc Kì là xứ thuộc địa, Trung Kì nửa bảo hộ, Nam Kì theo chế độ bảo hộ. C: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì là chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa. D: Bắc Kì theo chế độ bảo hộ, Trung Kì là nửa bảo hộ, Nam Kì là chế độ thuộc địa. 10 Lãnh đạo phong trào Cần vương là A: một số địa chủ giàu có. B: văn thân sĩ phu yêu nướ C: nông dân yêu nước. D: những võ quan triều đình. mọi người lm nhanh giúp nếu đúng tăng điểm thưởng

1 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem

11 Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là A: chống liên minh tư sản – phong kiến cấu kết với nhau áp bức, bóc lột nhân dân. B: chống chế độ Nga hoàng, chống chiến tranh đế quốc. C: đòi tự do, dân chủ, đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương. D: chống sự bóc lột thậm tệ của giai cấp tư sản. 12 Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã A: thực hiện chính sách giải quyết thất nghiệp, B: phát xít hóa chế độ C: thực hiện Chính sách mới, cải cách nền kinh tế, xã hội. D: liên kết chặt chẽ với các nước châu Âu trong việc giải quyết tình trạng khủng hoảng. 13 Năm 1870, Pháp tuyên chiến với Phổ nhằm A: giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước, ngăn cản quá trình thống nhất Đức. B: giúp đỡ giai cấp tư sản Đức hoàn thành thống nhất đất nước. C: gây thanh thế với Áo, nhằm khuất phục nước này. D: ngăn chặn âm mưu của Phổ trong việc thôn tính nước Pháp. 14 Đâu không phải là nguyên nhân Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp? A: Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. B: Tiến hành cải cách Duy Tân Minh Trị về nhiều mặt. C: Thu lợi từ chiến tranh xâm lược. D: Nhật Bản nhận viện trợ của Mỹ. 15 Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?.. A: Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. B: Thiết lập được nền cộng hoà tư sản C: Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh. D: Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng

2 đáp án
15 lượt xem

Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào? ‎ A: Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội. B: Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội. C: Trận đánh địch ở Thanh Hoá. D: Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội). 19 Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX? A: Đã làm thay đổi tư tưởng bảo thủ của vua quan nhà Nguyễn. B: Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết thức thời. C: Góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX. D: Đã gây được tiếng vang lớn. 20 Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A: Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập B: Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến C: So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp D: Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở vùng rừng núi hiểm trở. 21 Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A: Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. B: Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. C: Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ. D: Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh. 22 Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương” A: Hàm Nghi. B: Hoàng Hoa Thám. C: Hoàng Diệu. D: Tôn Thất Tuyết. 23 Lực lượng đông đảo nhất của nghĩa quân Yên Thế là A: thợ thủ công. B: nông dân và công nhân. C: đồng bào thiểu số. D: nông dân. 24 Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối? A: Tìm sự trợ giúp của Nhật Bản để chống Pháp. B: Bất hợp tác với Pháp để Pháp tự động rút lui. C: Sang Pháp tìm hiểu nước Pháp để về giúp đồng bào mình chống lại Pháp. D: Tìm cách chấn hưng dân khí để đuổi Pháp về nước. 25 Rạng sáng ngày 1-9-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, thực hiện kế hoạch A: “đánh nhanh, thắng nhanh”. B: “vừa đánh, vừa đàm”. C: “đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”. D: “chinh phục từng gói nhỏ”.

2 đáp án
97 lượt xem

6 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Đảng Cộng sản thành lập ở tất cả các quốc gia. B: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. C: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo. D: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. 7 Kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi? A: Thành lập chế độ Cộng Hòa, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Trung Quốc. B: Cuộc cách mạng thất bại. C: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. D: Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn còn tồn tại. 8 Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là A: cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. B: cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. C: cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên trên thế giới. D: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. 9 Nét nổi bật của tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A: các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp nặng nề về kinh tế, không ổn định về chính trị. B: các nước châu Âu dựa vào sự giúp đỡ của Mĩ để khôi phục nên kinh tế, C: ác nước thắng trận thu được nhiều nguồn lợi nhờ chiến tranh nên giàu lên nhanh chóng. D: các nước châu Âu vươn lên mạnh mẽ sau chiến tranh, chi phối tình hình mọi mặt ở châu Âu. 10 Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A: Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ. B: Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt. C: Vì Nhật có nền kinh tế phát triển. D: Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh.

2 đáp án
80 lượt xem

1 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong các cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn Độ là A: cuộc đấu tranh của Đảng quốc đại. B: cuộc biểu ình chống chính sách “chia để trị” 1905 C: khởi nghĩa xi-pay D: khởi nghĩa của công nhân Bom-bay 2 Quốc gia nào ở Đông Nam Á thoát khỏi tình trạng là nước thuộc địa của tư bản phương Tây? A: Sing-ga-pore B: Việt Nam C: Mã Lai (Ma-lay-xi-a) D: Xiêm (Thái Lan) 3 Từ nửa sau thế kỉ XVIII, sản xuất bằng máy móc được tiến hành ở đâu? A: Nhật B: Pháp C: Đức D: Anh 4 Để khai thác, bóc lột thuộc địa ngày càng nhiều, thức dân phương Tây đã không thực hiện biện pháp nào? A: mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. B: vơ vét tài nguyên khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu. C: cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. D: tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. 5 Đâu không phải là kết quả cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A: Tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển, B: Một nước cộng hoà ra đời, với hiến pháp 1787 C: Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân. D: Tạo điều kiện cho CNTB phát triển mạnh ở Anh.

2 đáp án
52 lượt xem

21 Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành A: cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. B: chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc. C: tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. D: thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang. 22 Giữa thế kỉ XVIII, nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (Nga) đã tìm ra A: định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. B: sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. C: Thuyết nguyên tử. D: thuyết tiến hoà và di truyền. 23 Mâu thuẫn xã hội gay gắt trong lòng nước Mĩ những năm 1929 - 1939 đã đưa đến hệ quả A: cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực. B: Đảng cộng sản Mĩ phải tuyên bố ngừng hoạt động. C: sự bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc diễn ra ở nhiều thành phố. D: các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước. 24 Yếu tố nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành nền văn hóa Xô viết? A: Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin B: Kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại. C: Thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. D: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 25 Đầu thế kỉ XX, đế quốc có nhu cầu lớn nhất phát động chiến tranh để giành thuộc địa là? A: Đế quốc Pháp B: Đế quốc Anh C: Đế quốc Đức D: Đế quốc Mỹ

2 đáp án
18 lượt xem

16 Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực A: thương mại. B: công nghiệp. C: tài chính ngân hàng. D: nông nghiệp. 17 Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc. B: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. C: cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình. D: cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít. 18 Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là A: chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế B: các nhà nước đều giải quyết triệt để cuộc khủng hoảng. C: phong trào công nhân phát triển mạnh. D: nền kinh tế có chuyển biến lớn. 19 Tháng 9- 1931, Nhật bản đã tiến hành A: đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc. B: xây dựng chính quyền bù nhìn ở Trung Quốc. C: xâm lược đất nước Trung Quốc rộng lớn. D: đánh chiếm vùng Tây Bắc Trung Quốc. 20 Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A: Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô. B: Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng C: Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. D: Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành

2 đáp án
14 lượt xem

11 Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là A: khủng hoảng thừa. B: khủng hoảng năng lượng. C: khủng hoảng thiếu. D: khủng hoảng tài chính. 12 Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ? A: Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng. B: Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. C: Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động. D: Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp 13 Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dânNhật Bản trong những năm 1929 – 1939 là A: Đảng tư sản. B: Đảng xã hội. C: Đảng Cộng sản. D: Đảng dân chủ. 14 Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là A: chủ nghĩa đế quốc, phát xít. B: chủ nghĩa phát xít. C: chủ nghĩa đế quốc. D: chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai. 15 Yếu tố có tác động quyết định nhất đưa đến những thành tựu của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX là A: nhiều phát minh khoa học ra đời. B: cuộc cách mạng công nghiệp phát triển. C: những tiến bộ, phát minh từ các ngành khoa học cơ bản. D: đời sống của nhân dân được nâng cao.

2 đáp án
15 lượt xem

6 Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã đưa loài người sang nền văn minh A: hậu công nghiệp. B: nông nghiệp. C: trí tuệ. D: công nghiệp. 7 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939? A: Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt. B: Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. C: Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á. D: Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước. 8 Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A: Đạt tăng trưởng cao B: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh C: Bị tàn phá nặng nề D: Bị khủng hoảng trầm trọng 9 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A: Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. B: Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp. C: Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước. D: Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản 10 Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A: Phát triển nhưng không ổn định B: Rơi vào khủng hoảng trầm trọng C: Phát triển ổ định. D: Phát triển vượt bậc

2 đáp án
28 lượt xem

1 Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A: Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng. B: Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào. C: Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. D: Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga. 2 Ai là người đã đề ra chính sách kinh tế mới giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ? A: Ph.Rudơven. B: Kenơdi. C: Giônxơn. D: Nickxơn. 3 Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều A: thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản. B: bị suy sụp về kinh tế. C: mất hết thuộc địa. D: nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế. 4 Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A: Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga. B: Mĩ nhảy vào tham chiến. C: Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. D: Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công. 5 Trong những năm 1930, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hoá đất nước, phát động chiến tranh xâm lược vì A: để khẳng định sức mạnh quân sự. B: muốn xâm chiếm hệ thống thuộc địa. C: để đàn áp các cuộc đấu tranh trong nước. D: nhằm thoát khỏi khủng hoảng

2 đáp án
22 lượt xem

Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A: Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng. B: Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào. C: Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. D: Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga. 2 Ai là người đã đề ra chính sách kinh tế mới giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ? A: Ph.Rudơven. B: Kenơdi. C: Giônxơn. D: Nickxơn. 3 Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều A: thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản. B: bị suy sụp về kinh tế. C: mất hết thuộc địa. D: nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế. 4 Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A: Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga. B: Mĩ nhảy vào tham chiến. C: Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. D: Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công. 5 Trong những năm 1930, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hoá đất nước, phát động chiến tranh xâm lược vì A: để khẳng định sức mạnh quân sự. B: muốn xâm chiếm hệ thống thuộc địa. C: để đàn áp các cuộc đấu tranh trong nước. D: nhằm thoát khỏi khủng hoảng 6 Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã đưa loài người sang nền văn minh A: hậu công nghiệp. B: nông nghiệp. C: trí tuệ. D: công nghiệp. 7 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939? A: Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt. B: Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. C: Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á. D: Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước. 8 Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A: Đạt tăng trưởng cao B: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh C: Bị tàn phá nặng nề D: Bị khủng hoảng trầm trọng 9 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A: Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. B: Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp. C: Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước. D: Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản 10 Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A: Phát triển nhưng không ổn định B: Rơi vào khủng hoảng trầm trọng C: Phát triển ổ định. D: Phát triển vượt bậc 11 Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là A: khủng hoảng thừa. B: khủng hoảng năng lượng. C: khủng hoảng thiếu. D: khủng hoảng tài chính. 12 Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ? A: Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng. B: Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. C: Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động. D: Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp 13 Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dânNhật Bản trong những năm 1929 – 1939 là A: Đảng tư sản. B: Đảng xã hội. C: Đảng Cộng sản. D: Đảng dân chủ. 14 Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là A: chủ nghĩa đế quốc, phát xít. B: chủ nghĩa phát xít. C: chủ nghĩa đế quốc. D: chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai. 15 Yếu tố có tác động quyết định nhất đưa đến những thành tựu của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX là A: nhiều phát minh khoa học ra đời. B: cuộc cách mạng công nghiệp phát triển. C: những tiến bộ, phát minh từ các ngành khoa học cơ bản. D: đời sống của nhân dân được nâng cao.

2 đáp án
42 lượt xem

16 Thành tựu cơ bản nhất của nền công nghiệp thế giới cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX là gì? A: Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi. B: Nghề khai thác mỏ phát triển. C: Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. D: Kỹ thuật luyện kim được cải tiến. 17 Điểm nào sau đây chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A: Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. B: Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. C: Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh nhưng chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến ở Trung Quốc. D: Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. 18 Vì sao Trung Quốc lại bị nhiều nước đế quốc cùng xâu xé? A: Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. B: Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. C: Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. D: Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. 19 Kết cục cơ bản nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Các nước đế quốc suy yếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao. B: Nước Mĩ giàu mạnh lên sau chiến tranh. C: Phe Liên Minh thất bại. D: Đức mất hết thuộc địa, Anh và Pháp mở rộng thuộc địa. 20 Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã làm gì? A: Thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven. B: Thực hiện Chính sách kinh tế mới. C: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. D: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh. 21 Tại sao nói Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là một đảng kiểu mới? A: Đảng bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động Nga. B: Đảng chủ trương làm cách mạng tư sản. C: Đảng bảo vệ quền lợi của giai cấp tư sản và nhân dân lao động Nga. D: Đảng bảo vệ quền lợi của giai cấp tư sản Nga. 22 Cuộc cách mạng nào được coi là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới? A: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. B: Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. C: Cách mạng Pháp (1789-1794). D: Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII. 23 Duyên cớ trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là gì? A: 1-8 Đức tuyên chiến với Nga. B: 28-7-1914 Áo- Hung tuyên chiến với Xéc-bi. C: 4-8 Anh tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới. D: 28-6- 1914 thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. 24 Thực dân phương Tây đã thi hành những chính sách gì để cai trị ở Đông Nam Á ? A: Khai thác thu lợi nhuận. B: Kích thích nền kinh tế của các nước. C: Vơ vét, đàn áp, chia để trị. D: Đầu tư, phát triển mọi mặt. 25 Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929-1933) như thế nào? A: Mở rộng quan hệ đối ngoại để mở rộng thị trường. B: Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp. C: Phát xít hóa chế độ chính trị và phát động chiến tranh để chia lại thế giớ.i D: Thực hiện những chính sách cải cách về kinh tế - xã hội.

2 đáp án
16 lượt xem