Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lịch Sử
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trũ lãnh đạo. B: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. C: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo cách mạng. D: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng tư sản Anh thắng lợi vào thế kỉ XVII có ý nghĩa gì ? A: Đem lại quyền lợi cho đông đảo nhân dân lao động. B: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại lợi ích cho nhân dân. C: Khẳng định sức mạnh của giai cấp tư sản và quý tộc mới. D: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất vì A: cách mạng đã thiết lập được nền cộng hòa tư sản. B: cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên cầm quyền. C: cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. D: củng cố nền thống trị của chế độ quân chủ chuyên chế.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao Trung Quốc lại bị nhiều nước đế quốc cùng xâu xé? A: Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. B: Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. C: Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. D: Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc cách mạng nào được coi là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới? A: Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII. B: Cách mạng Pháp (1789-1794). C: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. D: Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điểm nào sau đây chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A: Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh nhưng chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến ở Trung Quốc. B: Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. C: Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D: Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật nhất? A: Nhân dân phản đối chiến tranh. B: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. C: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. D: Hai chính quyền song song tồn tại
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao nói Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là một đảng kiểu mới? A: Đảng bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động Nga. B: Đảng bảo vệ quền lợi của giai cấp tư sản Nga. C: Đảng bảo vệ quền lợi của giai cấp tư sản và nhân dân lao động Nga. D: Đảng chủ trương làm cách mạng tư sản.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp? A: Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng. B: Pháo đài tượng trưng cho uy quyền của nhà vua. C: Pháo đài là nơi giam cầm những người chống đối chế độ phong kiến. D: Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Duyên cớ trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là gì? A: 4-8 Anh tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới. B: 28-7-1914 Áo- Hung tuyên chiến với Xéc-bi. C: 28-6- 1914 thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. D: 1-8 Đức tuyên chiến với Nga.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đâu không phải là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai? A: Các nước đế quốc và Liên Xô chạy đua vũ trang. B: Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên xô. C: Sự xuất hiện hai khối đế quốc đối địch nhau. D: Chính sách thỏa hiệp của Anh, Mĩ đối với phát xít.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì? A: Sau cải cách nền chính trị - xã hội Nhật Bản ổn định. B: Nhật Bản có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á. C: Nhật Bản giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. D: Nhật Bản trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Thành tựu cơ bản nhất của nền công nghiệp thế giới cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX là gì? A: Kỹ thuật luyện kim được cải tiến. B: Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. C: Nghề khai thác mỏ phát triển. D: Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập với mục tiêu cơ bản gì? A: Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc. B: Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc. C: Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ. D: Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã làm gì? A: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. B: Thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven. C: Thực hiện Chính sách kinh tế mới. D: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
87
2 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất vì A: cách mạng đã thiết lập được nền cộng hòa tư sản. B: cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên cầm quyền. C: củng cố nền thống trị của chế độ quân chủ chuyên chế. D: cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập với mục tiêu cơ bản gì? A: Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ. B: Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ. C: Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc. D: Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Những thành tựu khoa học sau, thành tựu nào do nhà bác học Niu-tơn tìm ra? A: Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. B: Thuyết vạn vật hấp dẫn. C: Sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. D: Thuyết tiến hóa và di truyền.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917? A: Từ đây các nước đế quốc noi gương nước Nga đi lên xây dựng CNXH. B: Cách mạng làm thay đổi hoàn toàn vận mênh đất nước và số phận hàng trăm triệu con người, đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. C: Cách mạng để lại nhiều bài học quý báu cho giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. D: Cách mạng làm thay đổi thế giới - một chế độ mới, một nhà nước mới - nhà nước XHCN ra đời.
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật nhất? A: Hai chính quyền song song tồn tại. B: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. C: Nhân dân phản đối chiến tranh. D: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đâu không phải là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai? A: Các nước đế quốc và Liên Xô chạy đua vũ trang. B: Chính sách thỏa hiệp của Anh, Mĩ đối với phát xít. C: Sự xuất hiện hai khối đế quốc đối địch nhau. D: Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên xô.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng tư sản Anh thắng lợi vào thế kỉ XVII có ý nghĩa gì ? A: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới B: Đem lại quyền lợi cho đông đảo nhân dân lao động. C: Khẳng định sức mạnh của giai cấp tư sản và quý tộc mới. D: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại lợi ích cho nhân dân.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
9 Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít. B: cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc. C: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. D: cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình. 10 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A: Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp. B: Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. C: Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản D: Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước. 11 Yếu tố có tác động quyết định nhất đưa đến những thành tựu của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX là A: cuộc cách mạng công nghiệp phát triển. B: những tiến bộ, phát minh từ các ngành khoa học cơ bản. C: đời sống của nhân dân được nâng cao. D: nhiều phát minh khoa học ra đời. 12 Đầu thế kỉ XX, đế quốc có nhu cầu lớn nhất phát động chiến tranh để giành thuộc địa là? A: Đế quốc Anh B: Đế quốc Mỹ C: Đế quốc Pháp D: Đế quốc Đức 13 Mâu thuẫn xã hội gay gắt trong lòng nước Mĩ những năm 1929 - 1939 đã đưa đến hệ quả A: các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước. B: sự bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc diễn ra ở nhiều thành phố. C: cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực. D: Đảng cộng sản Mĩ phải tuyên bố ngừng hoạt động. 14 Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều A: nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế. B: thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản. C: mất hết thuộc địa. D: bị suy sụp về kinh tế. 15 Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành A: tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. B: chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc. C: thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang. D: cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. 16 Trong những năm 1930, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hoá đất nước, phát động chiến tranh xâm lược vì A: để khẳng định sức mạnh quân sự. B: muốn xâm chiếm hệ thống thuộc địa. C: nhằm thoát khỏi khủng hoảng D: để đàn áp các cuộc đấu tranh trong nước. 17 Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là A: chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai. B: chủ nghĩa phát xít. C: chủ nghĩa đế quốc, phát xít. D: chủ nghĩa đế quốc. 18 Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ? A: Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. B: Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp C: Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng. D: Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động. 19 Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực A: tài chính ngân hàng. B: thương mại. C: công nghiệp. D: nông nghiệp. 20 Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dânNhật Bản trong những năm 1929 – 1939 là A: Đảng tư sản. B: Đảng Cộng sản. C: Đảng dân chủ. D: Đảng xã hội. 21 Yếu tố nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành nền văn hóa Xô viết? A: Thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. B: Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin C: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. D: Kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại. 22 Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A: Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào. B: Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga. C: Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng. D: Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. 23 Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A: Rơi vào khủng hoảng trầm trọng B: Phát triển ổ định. C: Phát triển nhưng không ổn định D: Phát triển vượt bậc 24 Ai là người đã đề ra chính sách kinh tế mới giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ? A: Giônxơn. B: Ph.Rudơven. C: Kenơdi. D: Nickxơn. 25 Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A: Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô. B: Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng C: Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. D: Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Thực dân phương Tây đã thi hành những chính sách gì để cai trị ở Đông Nam Á ? A: Kích thích nền kinh tế của các nước. B: Đầu tư, phát triển mọi mặt. C: Khai thác thu lợi nhuận. D: Vơ vét, đàn áp, chia để trị.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước 1883 và 1884?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào? A: Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á, B: Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á. C: Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á D: Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
2. Phong trào Cần Vƣơng - Tôn Thất Thuyết đưa vua __(13)__ ra __(14)__ (Quảng Trị). - Ngày __(15)__, ông nhân danh vua ra “__(16)__” Dấy lên phong trào yêu nước chống xâm lược kéo dài đến cuối thế kỉ XIX “__(17)__” bùng nổ. - Chia làm 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1 (__(18)__): Phong trào bùng nổ khắp __(19)__. Sôi động nhất là các tỉnh __(20)__ và __(21)__. + Giai đoạn 2 (__(22)__): Quy tụ thành những cuộc __(23)__. Có quy mô và trình độ tổ chức __(24)__. II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƢƠNG: 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887): (Giảm tải chương trình) 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892): (Giảm tải chương trình) 3. Khởi nghĩa Hƣơng Khê (1885-1896): - Địa bàn: + Huyện __(25)__ và __(26)__ (Hà Tĩnh). + Sau đó, __(27)__ ra nhiều tỉnh. - Lãnh đạo: __(28)__, __(29)__. - Diễn biến: + Giai đoạn 1 (__(30)__): xây dựng __(31)__, luyện tập __(32)__, rèn đúc __(33)__. + Giai đoạn 2 (__(34)__): __(35)__, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. - Kết quả: thực dân Pháp __(36)__, Phan Đình Phùng __(37)__, khởi nghĩa dần dần __(38)__. - Ý nghĩa: là cuộc khởi nghĩa __(39)__ của phong trào Cần Vương. (có quy mô __(40)__, trình độ __(41)__ và chiến đấu __(42)__). - Hệ quả: sau cuộc khởi nghĩa Hương Khê, phong trào yêu nước Cần Vương (chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến) đã hoàn toàn __(43)__. Phong trào yêu nƣớc Việt Nam chuyển sang __(44)__.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhân dân bắc kì đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống pháp như thế nào?
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã A: thực hiện Chính sách mới, cải cách nền kinh tế, xã hội. B: thực hiện chính sách giải quyết thất nghiệp, C: phát xít hóa chế độ D: liên kết chặt chẽ với các nước châu Âu trong việc giải quyết tình trạng khủng hoảng. 16 Kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi? A: Thành lập chế độ Cộng Hòa, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Trung Quốc. B: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. C: Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn còn tồn tại. D: Cuộc cách mạng thất bại. 17 Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)? A: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). B: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ, Tây Ban Nha (1898). C: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ (1899 - 1902). D: Do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). 18 Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? A: Hai chính quyền song song tồn tại. B: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh C: Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh D: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. 19 Quốc gia nào ở Đông Nam Á thoát khỏi tình trạng là nước thuộc địa của tư bản phương Tây? A: Xiêm (Thái Lan) B: Sing-ga-pore C: Mã Lai (Ma-lay-xi-a) D: Việt Nam 20 Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai so với chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm khác là A: Do hậu quả của cuộc đại khủng hoảng kinh tế - xã hội. B: do mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc. C: Đức là lò lửa gây ra chiến tranh. D: Có sự hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau. 21 Đâu không phải là nguyên nhân Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp? A: Tiến hành cải cách Duy Tân Minh Trị về nhiều mặt. B: Thu lợi từ chiến tranh xâm lược. C: Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. D: Nhật Bản nhận viện trợ của Mỹ. 22 Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?.. A: Thiết lập được nền cộng hoà tư sản B: Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng C: Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. D: Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh. 23 Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á? A: Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì. B: Cách mạng Ấn Độ. C: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc, D: Cách mạng Mông cổ. 24 Lê-Nin gọi đế quốc nào là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”? A: Anh B: Đức C: Pháp D: Mĩ 25 Để khai thác, bóc lột thuộc địa ngày càng nhiều, thức dân phương Tây đã không thực hiện biện pháp nào? A: mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. B: cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. C: tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. D: vơ vét tài nguyên khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo. B: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. C: Đảng Cộng sản thành lập ở tất cả các quốc gia. D: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. 15 Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã A: thực hiện Chính sách mới, cải cách nền kinh tế, xã hội. B: thực hiện chính sách giải quyết thất nghiệp, C: phát xít hóa chế độ D: liên kết chặt chẽ với các nước châu Âu trong việc giải quyết tình trạng khủng hoảng. 16 Kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi? A: Thành lập chế độ Cộng Hòa, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Trung Quốc. B: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. C: Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn còn tồn tại. D: Cuộc cách mạng thất bại. 17 Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)? A: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). B: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ, Tây Ban Nha (1898). C: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ (1899 - 1902). D: Do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). 18 Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? A: Hai chính quyền song song tồn tại. B: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh C: Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh D: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. 19 Quốc gia nào ở Đông Nam Á thoát khỏi tình trạng là nước thuộc địa của tư bản phương Tây? A: Xiêm (Thái Lan) B: Sing-ga-pore C: Mã Lai (Ma-lay-xi-a) D: Việt Nam 20 Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai so với chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm khác là A: Do hậu quả của cuộc đại khủng hoảng kinh tế - xã hội. B: do mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc. C: Đức là lò lửa gây ra chiến tranh. D: Có sự hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau. 21 Đâu không phải là nguyên nhân Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp? A: Tiến hành cải cách Duy Tân Minh Trị về nhiều mặt. B: Thu lợi từ chiến tranh xâm lược. C: Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. D: Nhật Bản nhận viện trợ của Mỹ. 22 Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?.. A: Thiết lập được nền cộng hoà tư sản B: Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng C: Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. D: Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh. 23 Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á? A: Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì. B: Cách mạng Ấn Độ. C: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc, D: Cách mạng Mông cổ. 24 Lê-Nin gọi đế quốc nào là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”? A: Anh B: Đức C: Pháp D: Mĩ 25 Để khai thác, bóc lột thuộc địa ngày càng nhiều, thức dân phương Tây đã không thực hiện biện pháp nào? A: mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. B: cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. C: tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. D: vơ vét tài nguyên khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu. Khuất Duy Sơn 0131449191 00:28:03 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Số câu hoàn thành
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
42
1 đáp án
42 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á? A: Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia. B: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan. C: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po. D: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. 2 Đâu không phải tác động của “Chính sách kinh tế mới” đối với nước Nga là gì? A: Sản lượng nông-công nghiệp (1925) đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh. B: Các ngành kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng. C: Đời sống nhân dân được cải thiện. D: Nước Nga chìm sâu vào khủng hoảng. 3 Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là A: chống chế độ Nga hoàng, chống chiến tranh đế quốc. B: chống sự bóc lột thậm tệ của giai cấp tư sản. C: chống liên minh tư sản – phong kiến cấu kết với nhau áp bức, bóc lột nhân dân. D: đòi tự do, dân chủ, đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương. 4 Nét nổi bật của tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A: các nước châu Âu dựa vào sự giúp đỡ của Mĩ để khôi phục nên kinh tế, B: các nước châu Âu vươn lên mạnh mẽ sau chiến tranh, chi phối tình hình mọi mặt ở châu Âu. C: các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp nặng nề về kinh tế, không ổn định về chính trị. D: ác nước thắng trận thu được nhiều nguồn lợi nhờ chiến tranh nên giàu lên nhanh chóng. 5 Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là A: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. B: cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. C: cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. D: cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên trên thế giới. 6 Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A: Vì Nhật có nền kinh tế phát triển. B: Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh. C: Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt. D: Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ. 7 Từ nửa sau thế kỉ XVIII, sản xuất bằng máy móc được tiến hành ở đâu? A: Đức B: Anh C: Pháp D: Nhật 8 Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực: A: kinh tế - xã hội B: văn hóa - giáo dục C: sản xuất D: kinh tế - văn hóa - xã hội 9 Cuộc khủng hoảng (10/1929) ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào? A: Công nghiệp B: Nông nghiệp C: Dịch vụ D: Tài chính 10 Đâu không phải là kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị là: A: trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây. B: thoát khỏi sự xâm lược của phương Tây. C: Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. D: trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh. 11 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong các cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn Độ là A: cuộc đấu tranh của Đảng quốc đại. B: khởi nghĩa của công nhân Bom-bay C: khởi nghĩa xi-pay D: cuộc biểu ình chống chính sách “chia để trị” 1905 12 Đâu không phải là kết quả cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A: Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân. B: Một nước cộng hoà ra đời, với hiến pháp 1787 C: Tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển, D: Tạo điều kiện cho CNTB phát triển mạnh ở Anh. 13 Năm 1870, Pháp tuyên chiến với Phổ nhằm A: ngăn chặn âm mưu của Phổ trong việc thôn tính nước Pháp. B: giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước, ngăn cản quá trình thống nhất Đức. C: giúp đỡ giai cấp tư sản Đức hoàn thành thống nhất đất nước. D: gây thanh thế với Áo, nhằm khuất phục nước này.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Thực dân pháp đánh chiếm bắc kì lần thứ 2 như thế nào?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
pháp xâm lược bắc kỳ nhằm mục đích gì nhân dân hà nội và các địa phương khác đã tổ chức kháng chiến như thế nào
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao thực dân pháp không nhượng bộ triều đình huế sau khi ri-vi-e bị giết tại trận cầu giấy năm 1883?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quần xâm lược ?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nên văn hóa xô viết được xây dựng trên cơ sở nào
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƢƠNG”: 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885: a. Nguyên nhân: - Phái chủ chiến (đứng đầu là __(1)__): + Nuôi hi vọng giành lại __(2)__ từ tay Pháp. + Xây dựng __(3)__, tích trữ __(4)__. + Thẳng tay trừng trị những kẻ __(5)__. + Đưa __(6)__ lên ngôi vua (Hàm Nghi). - Thực dân Pháp tìm cách __(7)__ phái chủ chiến. Phái chủ chiến quyết định __(8)__. b. Diễn biến: - Đêm mùng 4 rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh __(9)__ quân Pháp (__(10)__ và __(11)__ ở Huế). - Sau khi củng cố tinh thần, quân giặc phản công chiếm __(12)__ Huế.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sự kiện đánh dấu bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là A: Mĩ tham gia chiến tranh. B: Liên Xô tham gia chiến tranh. C: Hồng quân Liên Xô tiến công quân Đức tại vòng cung Cuốc – xcơ. D: Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức tại Xta-lin-grát.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tính chất của cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật Bản là gì? A: Cách mạng dân chủ tư sản. B: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C: Cách mạng tư sản không triệt để. D: Cách mạng tư sản.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nền văn hóa Xô Viết được xây dựng trên cơ sở nào? A: Bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc Nga. B: Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin và kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại. C: Tiếp thu những tinh hóa văn hóa của nhân loại. D: Phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc Xô Viết.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Văn bản đầu tiên ra đời trong cách mạng tư sản Pháp: A: Hiệp ước Vecxai. B: Tuyên ngôn độc lập. C: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. D: Hiến pháp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước? A: Vì máy móc được chế tạo và áp dụng vào sản xuất. B: Vì con người đã tìm ra sắt và áp dụng vào sản xuất. C: Vì máy móc, động cơ hơi nước ra đời giúp giảm bớt sức lao động cho con người. D: Vì máy móc, động cơ hơi nước xuất hiện và được áp dụng ngày càng nhiều vào trong sản xuất chứng tỏ sự phát của nền công nghiệp TBCN.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga khi bắt tay vào công cuộc khôi phục đất nước sau chiến tranh là A: bọn phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi. B: đất nước bị tàn phá nặng nề. C: nền kinh tế bị suy giảm nghiêm trọng so với trước chiến tranh. D: sau thất bại trong cuộc can thiệp vũ trang vào nước Nga, 14 nước đế quốc buộc phải công nhận nước Nga Xô viết.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đến đầu thế kỉ XX, nước nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa? A: In-đô-nê-xi-a. B: Xiêm (Thái Lan). C: Việt Nam. D: Mã Lai.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
87
2 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? A: Vì nhu cầu về tài nguyên, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hóa. B: Vì muốn gây ảnh hưởng của mình với nước khác. C: Vì sự phát triển của cách mạng công nghiệp. D: Vì muốn mở rộng lãnh thổ của mình.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc Duy Tân có tác dụng như thế nào đối với Nhật Bản? A: Mở đường cho CNTB phát triển. B: Chế độ nông nô bị xóa bỏ. C: Nhật thoát khỏi nguy cơ thuộc địa và mở đường cho kinh tế TBCN phát triển. D: Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong cách mạng công nghiệp ở Anh, máy móc được sử dụng đầu tiên trong ngành công nghiệp nào ? A: Khai mỏ. B: Đóng tàu. C: Ngành dệt. D: Thuộc da.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng Tân Hợi là: A: cuộc khởi nghĩa nông dân. B: cuộc biểu tình của công nhân và trí thức yêu nước. C: cuộc cách mạng vô sản. D: cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đâu là nguyên nhân cơ bản chứng tỏ cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng triệt để nhất? A: Cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Giacobanh. B: Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. C: Thiết lập được nền cộng hòa tư sản. D: Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì? A: Cấu kết với các nước đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc. B: Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. C: Khuất phục triều đình Mãn Thanh. D: Tiến hành chiến tranh với các nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bả
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
1
2
...
382
383
384
...
442
443
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×