• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

âu 38: Quốc tế thứ hai được thành lập vào thời gian nào? A. 28/9/1864 C. 11/11/1918 B. 14/7/1889. D. 2/3/1919. Câu 39: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. cuộc cách mạng tư sản B. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới D.công nhân, nông dân, học sinh và trí thức yêu nước. Câu 40: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là A.đế quốc thực dân tham lam thuộc địa. B.chủ nghĩa đế quốc thực dân. C.chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. D.chủ nghĩa quân phiệt, hiếu chiến. Câu 41: Ý nào sau đây không phải là kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất? A.Đem lại lợi ích cho các nước thắng trận. B.Gây ra nhiều tai hoạ cho nhân loại. C.Nhiều nước thuộc địa giành được độc lập. D.Phong trào cách mạng thế giới không ngừng phát triển. Câu 42: Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát diễn ra vào ngày A.8/2/1917. C.25/2/1917. B.23/2/1917. D.27/2/1917 Câu 43: Tại sao đế quốc Anh được gọi là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”? A. Nước Anh có diện tích rất lớn. B. Nước Anh có diện tích rất lớn và dân số đông. C. Hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới. D. Hệ thống thuộc địa lớn thứ hai thế giới. Câu 44: Người đầu tiên đóng được tàu thuỷ chạy bằng động cơ hơi nước là A. Phơn - tơn C. Moóc - xơ. B. Niu-tơn. D.Puôc-kin-giơ Câu 45: Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai diễn ra vào ngày A.8/2/1917. C.24/10/1917. B.23/2/1917. D.25/10/1917 Câu 46: Hãy nêu suy nghĩ của em về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? Câu 47: Hãy nêu những hiểu biết của em về Quốc tế cộng sản?

1 đáp án
21 lượt xem

D. máy móc hiện đại làm cho họ vất vả. Câu 25: Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á có nét gì mới? A. Phong trào tiểu tư sản ra đời B.Giai cấp vô sản ra đời C. Giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc D. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo cách mạng Câu 26:Ai là người đề ra “Học thuyết Tam dân” ? A.Khang Hữu Vi. C.Lương Khải Siêu. B.Tôn Trung Sơn. D.Hồng Tú Toàn. Câu 27: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực A.tài chính. C.nông nghiệp. B.nông nghiệp. D.thương mại. Câu 28: Thành phần lãnh đạo cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 là A.giai cấp tư sản. C.chế độ phong kiến. B.giai cấp vô sản. D.quý tộc mới. Câu 29: Mặt trái của sự phát triển kĩ thuật thế kỉ XVIII-XIX là A.sản xuất nhiều vũ khí. B. sản xuất nhiều máy móc. C. có nhiều học thuyết D. nhiều nhiên liệu mới được sử dụng. Câu 30: Đảng Quốc đại phân hoá thành A. phái Ôn hoà và phái Cấp tiến. B. phái Bảo thủ và phái Cấp tiến. C. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà D. Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản. Câu 31: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được bắt đầu vào năm A. 1858 B. 1860 C.1865 D. 1868 Câu 32: Khối Hiệp ước ra đời năm 1907 bao gồm các nước A.Đức, Áo-Hung, Italia. C.Anh, Pháp, Nga. B.Anh, Đức, Italia. D.Pháp, Đức, Anh. Câu 33: Ý nghĩa to lớn của học thuyết Đác-Uyn là A. đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật. B. giải thích sự tiến hóa của nhân loại. C. tìm ra nguồn gốc loài người. D. chứng minh mối quan hệ di truyền. Câu 34: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) A.lạm phát tăng. B.sản xuất ồ ạt, hàng hoá ế thừa. C.đời sống nhân dân khổ cực. D.sản xuất suy giảm, hàng hoá khan hiếm. Câu 35: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc bùng nổ vào ngày A.4/5/1919 C.4/5/1920. B.5/4/1919. D.5/4/1920 Câu 36: Chủ nghĩa xã hội khoa học gắn liền với tên tuổi của A. Phoi-ơ-bách và Hê-ghen. C.Mác và Ăng-ghen. B.Xmit và Ri-các-đô. D. Xanh-xi-mông và Phu-ri-ê. Câu 37: Cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 25: Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á có nét gì mới? A. Phong trào tiểu tư sản ra đời B.Giai cấp vô sản ra đời C. Giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc D. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo cách mạng Câu 26:Ai là người đề ra “Học thuyết Tam dân” ? A.Khang Hữu Vi. C.Lương Khải Siêu. B.Tôn Trung Sơn. D.Hồng Tú Toàn. Câu 27: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực A.tài chính. C.nông nghiệp. B.nông nghiệp. D.thương mại. Câu 28: Thành phần lãnh đạo cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 là A.giai cấp tư sản. C.chế độ phong kiến. B.giai cấp vô sản. D.quý tộc mới. Câu 29: Mặt trái của sự phát triển kĩ thuật thế kỉ XVIII-XIX là A.sản xuất nhiều vũ khí. B. sản xuất nhiều máy móc. C. có nhiều học thuyết D. nhiều nhiên liệu mới được sử dụng. Câu 30: Đảng Quốc đại phân hoá thành A. phái Ôn hoà và phái Cấp tiến. B. phái Bảo thủ và phái Cấp tiến. C. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà D. Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản. Câu 31: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được bắt đầu vào năm A. 1858 B. 1860 C.1865 D. 1868 Câu 32: Khối Hiệp ước ra đời năm 1907 bao gồm các nước A.Đức, Áo-Hung, Italia. C.Anh, Pháp, Nga. B.Anh, Đức, Italia. D.Pháp, Đức, Anh. Câu 33: Ý nghĩa to lớn của học thuyết Đác-Uyn là A. đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật. B. giải thích sự tiến hóa của nhân loại. C. tìm ra nguồn gốc loài người. D. chứng minh mối quan hệ di truyền. Câu 34: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) A.lạm phát tăng. B.sản xuất ồ ạt, hàng hoá ế thừa. C.đời sống nhân dân khổ cực. D.sản xuất suy giảm, hàng hoá khan hiếm. Câu 35: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc bùng nổ vào ngày A.4/5/1919 C.4/5/1920. B.5/4/1919. D.5/4/1920 Câu 36: Chủ nghĩa xã hội khoa học gắn liền với tên tuổi của A. Phoi-ơ-bách và Hê-ghen. C.Mác và Ăng-ghen. B.Xmit và Ri-các-đô. D. Xanh-xi-mông và Phu-ri-ê. Câu 37: Cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra A. lẻ tẻ, thiếu lãnh đạo. C.liên tục, rộng khắp. B. tại một số nước. D. tự phát, tự giá

2 đáp án
18 lượt xem

Câu 25: Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á có nét gì mới? A. Phong trào tiểu tư sản ra đời B.Giai cấp vô sản ra đời C. Giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc D. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo cách mạng Câu 26:Ai là người đề ra “Học thuyết Tam dân” ? A.Khang Hữu Vi. C.Lương Khải Siêu. B.Tôn Trung Sơn. D.Hồng Tú Toàn. Câu 27: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực A.tài chính. C.nông nghiệp. B.nông nghiệp. D.thương mại. Câu 28: Thành phần lãnh đạo cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 là A.giai cấp tư sản. C.chế độ phong kiến. B.giai cấp vô sản. D.quý tộc mới. Câu 29: Mặt trái của sự phát triển kĩ thuật thế kỉ XVIII-XIX là A.sản xuất nhiều vũ khí. B. sản xuất nhiều máy móc. C. có nhiều học thuyết D. nhiều nhiên liệu mới được sử dụng. Câu 30: Đảng Quốc đại phân hoá thành A. phái Ôn hoà và phái Cấp tiến. B. phái Bảo thủ và phái Cấp tiến. C. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà D. Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản. Câu 31: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được bắt đầu vào năm A. 1858 B. 1860 C.1865 D. 1868 Câu 32: Khối Hiệp ước ra đời năm 1907 bao gồm các nước A.Đức, Áo-Hung, Italia. C.Anh, Pháp, Nga. B.Anh, Đức, Italia. D.Pháp, Đức, Anh. Câu 33: Ý nghĩa to lớn của học thuyết Đác-Uyn là A. đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật. B. giải thích sự tiến hóa của nhân loại. C. tìm ra nguồn gốc loài người. D. chứng minh mối quan hệ di truyền. Câu 34: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) A.lạm phát tăng. B.sản xuất ồ ạt, hàng hoá ế thừa. C.đời sống nhân dân khổ cực. D.sản xuất suy giảm, hàng hoá khan hiếm. Câu 35: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc bùng nổ vào ngày A.4/5/1919 C.4/5/1920. B.5/4/1919. D.5/4/1920 Câu 36: Chủ nghĩa xã hội khoa học gắn liền với tên tuổi của A. Phoi-ơ-bách và Hê-ghen. C.Mác và Ăng-ghen. B.Xmit và Ri-các-đô. D. Xanh-xi-mông và Phu-ri-ê. Câu 37: Cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra A. lẻ tẻ, thiếu lãnh đạo. C.liên tục, rộng khắp. B. tại một số nước. D. tự phát, tự giá

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 12: Tính chất của cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì? A.. cuộc cách mạng tư sản B. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới Câu 13: Nga rút khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất vào ngày A. 28/7/1914. C. 7/11/1917. B. 16/10/1916. D. 19/11/1918. Câu 14: Mĩ chính thức tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất, đứng về phe Hiệp ước từ A.tháng 1/1916 C.tháng 4/1917. B.tháng 2/1916. D.tháng 10/1917 Câu 15: Những Đảng thay nhau cầm quyền ở Mĩ là A.Cộng hoà và Dân chủ C. Tự do và Bảo thủ. B.Bảo thủ và Dân chủ. D. Dân chủ và Tự do. Câu 16: Chính quyền được thành lập sau cách mạng tháng Hai là A.chính quyền tư sản và nền cộng hoà tồn tại song song B.chính phủ tư sản và chính quyền Xô viết tồn tại song song C.chính phủ tư sản và chính quyền phong kiến tồn tại song song. D.nền chuyên chính công nông và dân chủ đại nghị tồn tại song song. Câu 17: Nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế vào A.cuối tháng 10/1924. C.cuối tháng 10/1929. B. cuối tháng 10/1928. D.cuối tháng 10/1933. Câu 18: Tháng 3/1921 Đảng Bônsêvich Nga quyết định thực hiện A. chính sách kinh tế mới B.chính sách cộng sản thời chiến. C.chính sách mới. D. chính sách cải cách xã hội. Câu 19: Phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện vào ngày A. 11/11/1918. C. 18/11/1918. B. 16/11/1918. D. 19/11/1918. Câu 20: Cách mạng nào được xem là cuộc các mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A.Cách mạng Anh C. Cách mạng Tân Hợi B. Cách mạng Pháp D. Cách mạng Hà Lan Câu 21: Ý nghĩa to lớn của học thuyết Đác-Uyn là A. đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật. B. giải thích sự tiến hóa của nhân loại. C. tìm ra nguồn gốc loài người. D. chứng minh mối quan hệ di truyền. Câu 22: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là do A.lạm phát tăng. B.sản xuất ồ ạt, hàng hoá ế thừa. C.đời sống nhân dân khổ cực. D.sản xuất suy giảm, hàng hoá khan hiếm. Câu 23: Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh thế giới thứ nhất lên tới khoảng A.10 tỉ đô la. C.75 tỉ đô la. B.20 tỉ đô la. D.85 tỉ đô la. Câu 24: Trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì A. máy móc xuất hiện nhiều làm cho nhiều người thất nghiệp B. nhiều người không biết sử dụng máy móc. C. họ cho rằng máy móc là nguyên nhân làm cho họ đau khổ D. máy móc hiện đại làm cho họ vất vả. Câu 25: Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á có nét gì mới? A. Phong trào tiểu tư sản ra đời B.Giai cấp vô sản ra đời C. Giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc D. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo cách mạng

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 12: Tính chất của cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì? A.. cuộc cách mạng tư sản B. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới Câu 13: Nga rút khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất vào ngày A. 28/7/1914. C. 7/11/1917. B. 16/10/1916. D. 19/11/1918. Câu 14: Mĩ chính thức tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất, đứng về phe Hiệp ước từ A.tháng 1/1916 C.tháng 4/1917. B.tháng 2/1916. D.tháng 10/1917 Câu 15: Những Đảng thay nhau cầm quyền ở Mĩ là A.Cộng hoà và Dân chủ C. Tự do và Bảo thủ. B.Bảo thủ và Dân chủ. D. Dân chủ và Tự do. Câu 16: Chính quyền được thành lập sau cách mạng tháng Hai là A.chính quyền tư sản và nền cộng hoà tồn tại song song B.chính phủ tư sản và chính quyền Xô viết tồn tại song song C.chính phủ tư sản và chính quyền phong kiến tồn tại song song. D.nền chuyên chính công nông và dân chủ đại nghị tồn tại song song. Câu 17: Nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế vào A.cuối tháng 10/1924. C.cuối tháng 10/1929. B. cuối tháng 10/1928. D.cuối tháng 10/1933. Câu 18: Tháng 3/1921 Đảng Bônsêvich Nga quyết định thực hiện A. chính sách kinh tế mới B.chính sách cộng sản thời chiến. C.chính sách mới. D. chính sách cải cách xã hội. Câu 19: Phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện vào ngày A. 11/11/1918. C. 18/11/1918. B. 16/11/1918. D. 19/11/1918. Câu 20: Cách mạng nào được xem là cuộc các mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A.Cách mạng Anh C. Cách mạng Tân Hợi B. Cách mạng Pháp D. Cách mạng Hà Lan Câu 21: Ý nghĩa to lớn của học thuyết Đác-Uyn là A. đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật. B. giải thích sự tiến hóa của nhân loại. C. tìm ra nguồn gốc loài người. D. chứng minh mối quan hệ di truyền. Câu 22: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là do A.lạm phát tăng. B.sản xuất ồ ạt, hàng hoá ế thừa. C.đời sống nhân dân khổ cực. D.sản xuất suy giảm, hàng hoá khan hiếm. Câu 23: Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh thế giới thứ nhất lên tới khoảng A.10 tỉ đô la. C.75 tỉ đô la. B.20 tỉ đô la. D.85 tỉ đô la. Câu 24: Trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì A. máy móc xuất hiện nhiều làm cho nhiều người thất nghiệp B. nhiều người không biết sử dụng máy móc. C. họ cho rằng máy móc là nguyên nhân làm cho họ đau khổ D. máy móc hiện đại làm cho họ vất vả. Câu 25: Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á có nét gì mới? A. Phong trào tiểu tư sản ra đời B.Giai cấp vô sản ra đời C. Giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc D. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo cách mạng

2 đáp án
14 lượt xem

ÔN TẬP KT CUỐI HKI - SỬ 8 Câu 1: Đến năm 1940, số nước cộng hoà gia nhập Liên Xô là A.13 nước. C.15 nước. B.14 nước. D.16 nước. Câu 2: Phong trào Ngũ tứ là phong trào đấu tranh của A.địa chủ, phong kiến. B.công nhân, nông dân. C.tư sản, tiểu tư sản. D.công nhân, nông dân, học sinh và trí thức yêu nước. Câu 3: Nhận xét đúng về quan hệ giữa các đế quốc già (Anh, Pháp) với đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) là A. mâu thuẫn gay gắt về thị trường, thuộc địa. B. mâu thuẫn gay gắt về thương mại. C. cạnh tranh gay gắt về vũ khí và phương tiện chiến tranh. D. hợp tác cùng phát triển kinh tế. Câu 4: Từ mùa xuân năm 1917, chiến sự của chiến tranh thế giới thứ nhất chủ yếu diễn ra ở A.lãnh thổ Pháp. C.mặt trận phía Đông. B.lãnh thổ Đức. D.mặt trận phía Tây. Câu 5: Khởi nghĩa nào của nhân dân Cam-pu-chia có sự phối hợp với nhân dân Việt Nam chống Pháp A.Khởi nghĩa do A-cha Xoa và Pu-côm-bô lãnh đạo. B.Khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-lô-ven. C.Khởi nghĩa ở Xa-van-na-khét. D.Khởi nghĩa do vua Nô-rô-đôm lãnh đạo. Câu 6: Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện A. chính sách Kinh tế mới. B. chính sách mới. C. chính sách kinh tế chỉ huy. D. chính sách cộng sản thời chiến. Câu 7: Duy tân Minh Trị mang tính chất là một cuộc A.cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B.cách mạng giải phóng dân tộc. C.cách mạng tư sản. D.cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 8: Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra trong thời gian nào? A.Từ năm 1913 đến năm 1918. B.Từ năm 1914 đến năm 1918. C.Từ năm 1919 đến năm 1933 D.Từ năm 1939 đến năm 1945. Câu 9: Người khám phá bí mật sự phát triển của mô động vật là A.Phu-ri-ê. C. Đác- uyn. B.Puốc-kin-giơ D.Lô- mô nô-xôp. Câu 10: Cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra A. lẻ tẻ, thiếu lãnh đạo. C.liên tục, rộng khắp. B. tại một số nước. D. tự phát, tự giác. Câu 11:Ai là người lãnh đạo cách mạng Tân Hợi? A.Khang Hữu Vi. C.Lương Khải Siêu. B.Tôn Trung Sơn. D.Hồng Tú Toàn.

2 đáp án
15 lượt xem

Câu 13: Người da đen ở Mỹ phải đối mặt với nạn gì? A. Thất nghiệp. B. Phân biệt chủng tộc C. Bất công xã hội D. Thất nghiệp và bất công xã hội Câu 14: Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng? A. Thực hiện chính sách mới B. Giải quyết nạn thất nghiệp C. Tổ chức lại sản xuất D. Phục hưng công nghiệp. Câu 15 Tác động của chính sách mới đối với chế độ chính trị nước Mỹ là gì? A. Duy trì chế độ dân chủ. B. Giải quyết nạn thất nghiệp C. Tạo thêm nhiều việc làm D. Xoa dịu mâu thuẫn xã hội. Câu 16: Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? A. Hai chính quyền song song tồn tại. B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh. Câu 17: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào? A. Quân chủ chuyên chế B. Phong kiến C. Cộng hòa D. Quân chủ lập hiến. Câu 18: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì? A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat B. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-grat C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat D. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat. Câu 19: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì? A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản. C. Giai quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân. D. Lật đổ chế độ Nga hoàng Câu 20: Chính sách kinh tế mới của Nga được thực hiện trong điều kiện nào? A. Hòa bình. B. Chiến tranh. C. Kinh tế bị tàn phá. D. Khủng hoảng chính trị. Câu 21: Điều khoản nào trong chính sách kinh tế mới nhằm phục hồi và phát triển thương nghiệp? A. Tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ. B. Nông dân được sử dụng lương thực thừa C. Chế độ thu thuế lương thực. D. Tự do buôn bán. Câu 22: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế ở Mỹ? A. Đạo luật về ngân hàng B. Đạo luật về tài chính C. Đạo luật phục hưng công nghiệp D. Đạo luật phục hưng thương mại. Câu 23: Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nước nào là trung tâm công nghiệp thương mại, tài chính quốc tế? A. Nước Đức. B. Nước Anh. C. Nước Mĩ. D. Nước Nhật. Câu 24: Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A. Đạt tăng trưởng cao B. Bị khủng hoảng trầm trọng C. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh D. Bị tàn phá nặng nề Câu 25: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào? A. 1914 B. 1919 C. 1922 O.C. 1918 Câu 26: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên các lĩnh vực A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự,... B. Thống nhất tiền tệ C. Xây dựng cơ sở hạ tầng D. Văn hóa, giáo dục và quân sự Câu 27: Mục tiêu đầu tiên trong kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới Ta-na-ca là? A. Trung Quốc B. Châu Á C. Đông Á D. Đông Nam Á Câu 28: Trước khi chịu khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì? A. Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp B. Khủng hoảng tài chính C. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp D. Khủng hoảng về ngoại thương Câu 29: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì? A. Thiếu nhân công để sản xuất B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa C. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu. D. Thiếu nguồn vốn để đầu tư và sản xuất. Câu 30: Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á? A. Phong trào Ngũ tứ B. Xô viết Nghệ Tĩnh C. Cách mạng Mông cổ D. Khởi nghĩa Gia-va Câu 31: Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập ngày tháng năm nào? A. Tháng 7 năm 1920. B. Tháng 7 năm 1921. C. Tháng 7 năm 1922. D. Tháng 7 năm 1923. Câu 32: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào? A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á. B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á, C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á. D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á. Câu 33: Thế kỉ XX phong trào độc lập ở Đông Nam Á phát triển theo xu hướng nào? A. Xu hướng vô sản B. Xu hướng tư sản C. Xu hướng thỏa hiệp D. Phát triển song song tư sản và vô sản Câu 34: Khối Phát xít gồm những nước nào? A. Đức , I-ta-li-a, Nhật Bản B. Đức, I-ta-li-a, Pháp C. Nhật Bản, Anh, Pháp D. Đức, Nhật Bản, Anh Câu 35: Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện nào? A. Quân Đức chiếm Tiệp Khắc. B. Sát nhập Áo vào Đức C. Quân Đức tấn công Ba Lan D. Anh tuyên chiến với Đức. Câu 36: Từ ngày 6-6-1944, quân đội Đức Quốc xã phải chiến đấu cùng một lúc trên hai mặt trận, đó là: A. Phía tây chống Liên Xô, phía đông chống Anh - Mĩ. B. Phía đông chống Liên Xô, phía tây chống Anh - Pháp C. Phía đông chống các nước Đông Âu và Tây chống các nước Anh - Pháp - Mĩ. D. Phía đông chống Liên Xô, phía tây chống Anh - Mĩ.

2 đáp án
22 lượt xem