• Lớp 8
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 1: Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là? A. Doanh nghiệp. B. Tổ chức. C. Công ty. D. Cả A, B, C. Câu 2: Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là A. Cá nhân. B. Tập thể. C. Doanh nghiệp. D. Công ty. Câu 3: Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là? A. Khiếu nại. B. Tố cáo. C. Kỉ luật. D. Thanh tra. Câu 4: Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là? A. Khiếu nại. B. Tố cáo. C. Kỉ luật. D. Thanh tra. Câu 5: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là? A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Cả A, B, C. Câu 6: Hình thức của khiếu nại và tố cáo là? A. Trực tiếp. B. Đơn, thư. C. Báo, đài. D. Cả A, B, C. Câu 7: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào? A. Cơ quan điều tra. B. Viện Kiểm sát. C. Tòa án nhân dân. D. Cả A, B, C. Câu 8: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình? A. Làm đơn khiếu nại. B. Làm đơn tố cáo. C. Chấp nhận nghỉ việc. D. Đe dọa Giám đốc. Câu 9: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì? A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng. B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng. C. Mặc kệ coi như không biết. D. Nhắc nhở công ty X. Câu 10: Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì? A. Trung thực. B. Khách quan. C. Thận trọng. D. Cả A, B, C.

2 đáp án
19 lượt xem

Các bạn A, B,C, D đều là học sinh lớp 8, trong đó bạn A là lớp trưởng. Bạn A thu tiền quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ của lớp được một triệu đồng, giao cho bạn B giữ nhưng bạn lại làm rơi. Bạn C nhặt được số tiền trên, đã rủ D mua ma túy của bà M cùng dùng thử. Hành vi của những ai sau đây đã vi phạm tệ nạn xã hội? A. Bạn A, C, D và bà M. B. Ban B, C và bà M. C. Bạn A, B, C và bà M. D. Ban C, D và bà M. 2 Khi được nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước, các tổ chức, cá nhân phải A. chuyển quyền sở hữu. B. bảo quản, giữ gìn. C. chủ động khai thác. D. sang tên đổi chủ. 3 Pháp luật Việt Nam thể hiện vai trò nào sau đây? A. Chia đều các nguồn thu nhập. B. Giữ vững an ninh chính trị. C. Triệt tiêu các loại cạnh tranh. D. Duy trì mọi tập tục vùng miền. 4 Theo quy định của pháp luật, những người đang nghiện ma túy bắt buộc phải A. chấm dứt mọi giao dịch dân sự. B. thực hiện cai nghiện. C. tham gia nghĩa vụ quân sự. D. từ chối đăng kí kinh doanh. 5 Pháp luật là công cụ để A. chia đều lợi nhuận. B. xóa bỏ cạnh tranh. C. quản lí xã hội. D. san bằng thu nhâp. 6 Công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội là thực hiện quyền A. quản trị nhân sự. B. xử lý truyền thông. C. sửa đổi công ước. D. tự do ngôn luận. 7 Ma túy và mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền A. bệnh tả lợn Châu Phi. B. vi rút H5N1. C. dịch sốt xuất huyết. D. HIV/AIDS. 8 Pháp luật Việt Nam là phương tiện phát huy A. khả năng thúc đẩy hiện tượng khủng hoảng. B. năng lực xóa bỏ loại hình cạnh tranh. C. chủ nghĩa độc tôn dân tộc. D. quyền làm chủ của nhân dân. 9 Thực hiện các biện pháp phòng, chống việc lây truyền HIV/AIDS là A. mục tiêu cần đàm phán. B. kế hoạch trong tương lai. C. trách nhiệm của mọi người. D. định hướng của xã hội. 10 Con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS là A. sử dụng thuốc lá. B. nghiện game online. C. mê tín dị đoan. D. ma túy, mại dâm. 11 Phát hiện nhà bà A có nhiều khách lạ ra vào, gia đình lại giàu lên bất thường và có biểu hiện vi phạm pháp luật, chị B hàng xóm đã báo cho cơ quan chức năng. Chị B đã sử dụng quyền nào sau đây của công dân? A. Khiếu kiện. B. Tố cáo. C. Tố tụng. D. Khiếu nại. 12 Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận trong trường hợp nào sau đây? A. Ngăn cản việc đấu tranh phê bình. B. Phát biểu ý kiến trong cuộc họp. C. Bài trừ sự tự do tín ngưỡng. D. Tổ chức hành vi truyền đạo trái phép. 13 Ông A đi làm nương, phát hiện khẩu súng săn bị bỏ quên bên bìa rừng nên mang về làm đồ chơi cho con trai. Ông A thực hiện chưa đúng quy định nào sau đây? A. Phòng ngừa tai nạn vũ khí. B. Khoanh vùng khu vực nhiễm chất độc. C. Xử lí tai nạn thương tích. D. Khống chế tệ nạn xã hội. 14 Kịp thời ngăn cản hành vi đốt rừng đầu nguồn để làm nương rẫy của bà M là chị H đã thực hiện nghĩa vụ nào sau đây? A. Khuyến khích du canh du cư. B. Cải thiện môi trường sinh thái. C. Đấu tranh phòng chống tội phạm. D. Bảo vệ tài sản nhà nước. 15 Nhà nước ta nghiêm cấm công dân lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để A. làm rõ sự thật. B. bảo vệ lẽ phải. C. làm hại người khác. D. thiết lập công bằng. 16 Để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại, học sinh cần tố cáo hành vi sản xuất A. phân bón hữu cơ. B. vũ khí thể thao. C. thiết bị điện dân dụng. D. các loại nước có ga. 17 Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng hướng tới mục tiêu nào sau đây? A. Thỏa mãn nhu cầu riêng biệt. B. Đáp ứng mọi sở thích cá nhân. C. Phát triển kinh tế đất nước. D. Đảm bảo công bằng tuyệt đối. 18 Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền sở hữu tài sản đối với A. đất đai địa phương. B. tư liệu sinh hoạt. C. hành lang giao thông. D. công trình phúc lợi. 19 Khi vợ chồng anh M tham gia hiến máu nhân đạo, cả hai người đều được khử trùng thiết bị y tế theo đúng quy trình. Điều này giúp anh chị có thể phòng tránh lây nhiễm loại vi rút nào sau đây? A. H5N1. B. HIV. C. Tả lỵ. D. Cúm gia cầm. 20 Anh A tìm mọi cách ngăn cản việc anh trai mình pha trộn thuốc nổ để làm pháo. Anh A thực hiện đúng quy định nào sau đây? A. Khống chế dịch bệnh. B. Phòng chống cháy nổ. C. Khoanh vùng nhiễm độc. D. Đẩy lùi tệ nạn.

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
86 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

đọc thông tin và trả lời câu hỏi Ngày 15-1, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng (Ban chỉ đạo) đã họp phiên thứ 17 dưới sự chủ trì của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, trưởng Ban Chỉ đạo để kiểm điểm, đánh giá kết quả hoạt động năm 2019; thảo luận, cho ý kiến về phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020. Phát biểu kết luận phiên họp, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng - trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh: Nhìn lại năm 2019 và từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng đến nay, công tác phòng chống tham nhũng (PCTN) đã có bước tiến mạnh mẽ, với nhiều chủ trương, giải pháp đột phá, đi vào chiều sâu, đạt nhiều kết quả rất quan trọng, toàn diện, đồng bộ, rõ rệt hơn, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, hưởng ứng, đánh giá cao; tham nhũng được kiềm chế, từng bước ngăn chặn và có chiều hướng thuyên giảm; góp phần quan trọng giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao uy tín và vị thế của nước ta trên trường quốc tế. a. Tham nhũng là biểu hiện và việc làm trái với đức tính nào bạn đã học trong chương trình GDCD 8? b. Công tác phòng chống tham nhũng trong năm 2019 đạt được những thành tựu gì? c. Theo bạn, phòng chống, phát hiện và xử lý nghiêm minh các hành vi tham nhũng có ý nghĩa như thế nào đối với mối quan hệ giữa Nhà nước và Nhân dân?

1 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem

Ai giúp em đc ko ạ? Câu 1: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư gồm những việc làm gì? Câu 2: Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật (điểm a khoản 1 Điều 8 Luật HN&GĐ 2014). Tảo hôn là một tập tục (hủ tục) tồn tại lâu đời ở nhiều nhóm cộng đồng và các dân tộc. Tảo hôn không chỉ gây hại cho sức khoẻ, sự trưởng thành của trẻ em mà còn tước đoạt nhiều quyền con người của các em, ảnh hưởng đến sự tồn vong và phát triển của nhóm cộng đồng và dân tộc. Tảo hôn là vi phạm pháp luật. Dựa vào kiến thức của mình, em hãy cho biết tảo hôn ảnh hưởng xấu như thế nào tới sức khỏe, tinh thần, xã hội? Hướng dẫn: Câu 2 làm thành 3 gạch đầu dòng, tương ứng với 3 yêu cầu nêu ra trong câu hỏi. Sức khỏe Tinh thần Xã hội Câu 3: Em đọc thông tin và trả lời câu hỏi Ngày 15-1, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng (Ban chỉ đạo) đã họp phiên thứ 17 dưới sự chủ trì của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, trưởng Ban Chỉ đạo để kiểm điểm, đánh giá kết quả hoạt động năm 2019; thảo luận, cho ý kiến về phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020. Phát biểu kết luận phiên họp, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng - trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh: Nhìn lại năm 2019 và từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng đến nay, công tác phòng chống tham nhũng (PCTN) đã có bước tiến mạnh mẽ, với nhiều chủ trương, giải pháp đột phá, đi vào chiều sâu, đạt nhiều kết quả rất quan trọng, toàn diện, đồng bộ, rõ rệt hơn, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, hưởng ứng, đánh giá cao; tham nhũng được kiềm chế, từng bước ngăn chặn và có chiều hướng thuyên giảm; góp phần quan trọng giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao uy tín và vị thế của nước ta trên trường quốc tế. a. Tham nhũng là biểu hiện và việc làm trái với đức tính nào em đã học trong chương trình GDCD 8? b. Công tác phòng chống tham nhũng trong năm 2019 đạt được những thành tựu gì? c. Theo em, phòng chống, phát hiện và xử lý nghiêm minh các hành vi tham nhũng có ý nghĩa như thế nào đối với mối quan hệ giữa Nhà nước và Nhân dân?

2 đáp án
31 lượt xem