• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
22 lượt xem

II. Câu hỏi trắc nghiệm 1. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ gồmclasdsscla A. khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ B. khu vực núi hữu hạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ C. khu vực Tây Bắc và khu Việt Bắc D. khu Việt Bắc và khu Đông Bắc 2. Nét tự nhiên nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A. mùa hạ có gió phơn Tây Nam khô nóng B. mùa đông lạnh giá, có mưa phun, gió bấc C. có mưa bão kéo dài D. có một mùa khô sâu sắc. 3. Địa hình độc đáo phổ biến ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A. thung lũng sông B. đầm phá C. cácxtơ đá vôi D. thềm biển mài mòn 4. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ A. Lai Châu đến Thừa Thiên Huế B. Lai Châu đến Đà Nẵng C. Điện Biên đến Thừa Thiên Huế D. Điện Biên đến Đà Nẵng 5. Điểm nào sau đây không đung với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ A. Núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu. B. Sông suối lắm thác, nhiều ghềnh C. Các dãy núi chạy theo hướng vòng cung D. Có đủ các vành đai khí hậu từ nhiệt đới đến ôn đới 6. Giá trị nổi bật của sông ngòi miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ A. Thủy điện B. Thủy lợi C. Nuôi trồng thủy sản D. Mở rộng châu thổ về phía biển 7. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ kéo dài từ A. Thừa Thiên Huế đến Kiên Giang B. Đà Nẵng đến Cà Mau C. Quảng Nam đến Cà Mau D. Đà Nẵng đến TP Hồ Chí Minh 8. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng đồng bằng và vĩ tuyến 160 B trở vào vượt A. 220C B. 230C C. 240C D. 250C 9. Khu vực địa hình nào sau đây không thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? A. Trường Sơn Nam B. Trường Sơn Bắc C. Các cao nguyên bazan Tây Nguyên D. Đồng bằng Nam Bộ 10. Nơi khô hạn nhất của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ B. cực Nam Trung Bộ B. Tây Nguyên C. Đông Nam Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long

2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem

2. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ, vùng biển Việt Nam Câu 1: Diện tích tự nhiên, bao gồm cả phần đất liền và hải đảo của nước ta rộng bao nhiêu? A. 330.221 km2 B. 303.221 km2 C. 331.212 km2 D. 332.121 km2 Câu 2: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta (23023’B) thuộc tỉnh thành nào: A. Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà Mau Câu 3: Điểm cực Nam phần đất liền của nước ta (8034’B) thuộc tỉnh thành nào: A. Kiên Giang B. Bến Tre C. Điện Biên D. Cà Mau Câu 4: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta (109024’Đ) thuộc tỉnh thành nào: A. Kiên Giang B. Bến Tre C. Điện Biên D. Cà Mau Câu 5: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên là A. nằm trên tuyến đường hàng hải quan trọng của thế giới. B. nằm trên tuyến đường hàng không quan trọng của thế giới. C. nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á Câu 6: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới: A. Nằm trong vùng nội chí tuyến. B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. Câu 7: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị Câu 8: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? A. 14 B. 15 C. 16 D. 17 Câu 9: Phần đất liền từ tây sang đông rộng bao nhiêu kinh độ? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 10: Hình dạng lãnh thổ nước ta thuận lợi phát triển loại hình giao thông vận tải nào? A. Đường bộ. B. Đường biển, C. Đường hàng không. D. Tất cả đều đúng. Câu 11: Phần biển Đông thuộc Việt Nam có diện tích khoảng A. 300 nghìn km2 B. 500 nghìn km2 C. 1 triệu km2 D. 2 triệu km2 Câu 12: Đặc điểm nào không đúng khi nói về biển Đông A. Kín. B. Đứng thứ 3 trong các biển thuộc Thái Bình Dương. C. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. D. Là vùng biển nằm trong đới khí hậu ôn đới Câu 13: Vùng biển của Việt Nam nằm trong khí hậu: A. ôn đới gió mùa B. cận nhiệt gió mùa C. nhiệt đới gió mùa D. xích đạo Câu 14: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Câu 15: Ý nào sau đây thể hiện đúng chế độ gió trên biển Đông A. Quanh năm chung 1 chế độ gió. B. Mùa đông gió có hướng đông bắc; mùa hạ có hướng tây nam khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam. C. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam. D. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam. Câu 16: Chế độ nhiệt trên biển Đông A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. Câu 17: Trên biển Đông gió hướng nào chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4? A. Gió đông nam. B. Gió đông bắc. C. Gió tây nam. D. Gió hướng nam Câu 18: Ý nào sau đây thể hiện chế độ mưa ở biển so với đất liền A. Lượng mưa trên biển thường nhiều hơn đất liền. B. Lượng mưa trên biển thường ít hơn đất liền. C. Lượng mưa trên biển tương đương với đất liền. D. Tất cả đều sai. Câu 19: Độ muối trung bình của biển đông khoảng: A. 30-33‰. B. 30-35‰. C. 33-35‰. D. 33-38‰. Câu 20: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta A. lũ lụt B. hạn hán C. bão nhiệt đới D. núi lửa giải giúp mình với

1 đáp án
95 lượt xem

1. Khu vực Đông Nam Á Câu 1: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Câu 2: Đông Nam Á là cầu nối của hai châu lục nào A. Châu Á và châu Phi. B. Châu Á và châu Âu. C. Châu Á và châu Mĩ. D. Châu Á và Châu Đại Dương. Câu 3: Phần đất liền của Đông Nam Á là: A. Nằm giữa hai nước Trung Quốc và Ấn Độ B. Bán đảo Trung Ấn. C. Gắn liền với lục địa của châu Á. D. Tất cả đều đúng. Câu 4: Các dải núi ở bán đảo Trung Ấn có hướng chủ yếu là: A. bắc-nam và tây bắc-đông nam. B. tây-đông và bắc- nam. C. tây – đông hoặc gần tây-đông. D. bắc- nam hoặc gần bắc-nam Câu 5: Phần hải đảo của Đông Nam Á chịu những thiên tai nào: A. Bão tuyết B. Động đất, núi lửa C. Lốc xoáy D. Hạn hán kéo dài Câu 6: Phần đất liền Đông Nam Á thường chịu thiên tai nào: A. Bão tuyết B. Hạn hán kéo dài C. Lốc xoáy D. Bão nhiệt đới Câu 7: Đông Nam Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa B. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải C. Khí hậu nhiệt đới lục địa D. Khí hậu núi cao Câu 8: Quần đảo Mã Lai có khí hậu: A. Xích đạo. B. Nhiệt đới gió mùa. C. Cận nhiệt D. Cận xích đạo Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng có cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á: A. địa hình B. gió mùa C. giáp biển D. dòng biển Câu 10 : Cảnh quan chủ yếu của Đông Nam Á: A. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh B. Rừng là kim C. Xavan cây bụi D. Hoang mạc và bán hoang mạc Câu 11: Các sông ở bán đảo Trung Ấn có đặc điểm gì? A. Sông lớn chảy theo hướng bắc nam. B. Sông ngắn chế độ nước điều hòa. C. Các sông đều nằm trong vòng đai Xích đạo. D. Tất cả đều sai Câu 12.Tôn giáo ở hầu hết các nước Mi-a-ma, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia là: A. Hồi giáo B. Ấn Độ giáo C. Phật giáo D. Thiên chúa giáo Câu 13: Quốc gia có dân số đông nhất trong khu vực là A. In-đô-nê-xi-a B. Việt Nam C. Thái Lan D. Phi-líp-pin Câu 14: Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là: A. Ơ-rô-pê-ô-it B. Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it C. Ô-xtra-lô-it D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it. Câu 15: Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là A. cơ cấu dân số trẻ. B. cơ cấu dân số trung bình. C. cơ cấu dân số già. D. cơ cấu dân số ổn định. Câu 16: Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á? A. Bru-nây B. Lào C. Đông-Ti-mo D. Xin-ga-po Câu 17: Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á? A. In-đô-nê-xi-a B. Thái Lan C. Mi- An-ma D. Ma-lai-xi-a Câu 18: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là A. Thái Lan B. Cam-pu-chia C. Việt Nam D. Lào Câu 19: Quốc gia nào sau đây ỏ Đông Nam Á thuộc một trong bốn "con rồng" châu Á A. Thái Lan B. Ma-lai-xi-a C. Xin-ga-po D. Bru-nây Câu 20: Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm A. Nền kinh tế rất phát triển. B. Kinh tế đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa C. Nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực. D. Nền kinh tế phong kiến. D. Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.

2 đáp án
106 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem