• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
80 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
78 lượt xem

Câu 22: Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 23: Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đông của khí hậu nước ta? A. Vĩ độ B. Kinh độ C. Gió mùa D. Địa hình Câu 24: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Đông Bắc B. Tây Nguyên C. Duyên hải miền Trung D. Nam Bộ Câu 25: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ Câu 26: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian. D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra. Câu 27: Mùa gió Đông Bắc ở nước ta diễn ra vào thời gian nào? C. Từ tháng 10 đến tháng 3. D. Từ tháng 11 đến tháng 4. E. Từ tháng 12 đến tháng 5. F. Từ tháng 4 đến tháng 9. Câu 28: Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào? A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ Câu 29: Nhận xét nào đúng về diễn biến của bão nhiệt đới ở nước ta? A. Nước ta ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới. B. Bão nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta quanh năm. C. Mùa bão nước ta diễn ra chậm dần từ bắc vào nam. D. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của bão là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Câu 30: Vùng nào ở nước ta vào mùa gió tây nam thường ít mưa? A. Duyên hải Trung Bộ. B. Tây Nguyên, C. Bắc Bộ, D. Đông Nam Bộ. Câu 31: Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Đông Nam Câu 32: Đặc điểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10? A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 33: Điều nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm thời tiết và khí hậu ở miền Bắc vào mùa đông? A. Lạnh, khô đầu mùa đông. B. Mưa phùn ẩm ướt vào cuối đông, C. Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc D. Khô hạn trong suốt thời kì mùa đông Câu 34: Mùa gió tây nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm, có mưa to gió lớn và giông bão diễn ra phổ biến A. Trên cả nước. B. Bắc Bộ. C. Trung Bộ D. Nam Bộ. Câu 35: Miền nào ở nước ta có gió tây khô nóng, gây ra hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp? A. Duyên hải miền Trung. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc D. Duyên hải miền Trung và Tây Bắc

2 đáp án
112 lượt xem
1 đáp án
27 lượt xem

Câu 8: Ở vùng đồi núi, giá trị kinh tế to lớn sông ngòi mang lại là A. cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt. B. nuôi trồng thủy sản. C. xây dựng thủy điện. D. bồi đắp phù sa. Câu 9: Thời tiết ở Tây Nguyên và Nam Bộ nước ta trong mùa gió đông bắc là A. lạnh, khô hanh và có mưa phùn ẩm ướt. B. mưa lớn vào các tháng cuối năm. C. mưa rào và mưa dông. D. nóng khô, ổn định suốt mùa. Câu 10: Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta thích hợp các loại cây A. tre nứa. B. công nghiệp C. lấy gỗ. D. sú, vẹt đước Câu 11: Đất chua, mặn, phèn phân bố chủ yếu ở vùng nào nước ta ? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Trung Bộ. C. Tây Nam Bộ. D. Đông Nam Bộ. Câu 12: Sinh vật nước ta rất đa dạng, trước hết là A. kiểu hệ sinh thái B. gen di truyền. C. thành phần loài. D. công dụng các sản phẩm sinh học. Câu 13: Hiện tượng nào sau đây biểu hiện tài nguyên đất ở miền núi bị suy thoái ? A. Chua. B. Nhiễm mặn. C. Nhiễm phèn. D. Xói mòn. Câu 14: Mùa bão ở nước ta kéo dài từ A. tháng 6 đến tháng 11. B. tháng 6 đến tháng 12. C. tháng 7 đến tháng 11. D. tháng 7 đến tháng 12. Câu 15: Kiểu hệ sinh thái nào đang lấn át hệ sinh thái tự nhiên ? A. Hệ sinh thái rừng ngập mặn B. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa C. Hệ sinh thái nông nghiệp D. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 21. Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi nào sau đây? A. Bạch Mã. B. Trường Sơn Nam. C. Hoàng Liên Sơn. D. Trường Sơn Bắc. Câu 22. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1300 - 4000 giờ trong năm B. 1400 - 3500 giờ trong năm. C. 1400 - 3000 giờ trong năm. D. 1300 - 3500 giờ trong năm. Câu 23. Theo chế độ gió mùa, nước ta có hai mùa gió có hướng nào sau đây? A. Bắc và Nam. B. Tây Bắc và Đông Nam. C. Đông Bắc và Tây Nam.D. Đông và Tây. Câu 24. Cuối mùa đông nước ta thường có đặc điểm nào sau đây? A. Mưa phùn. B. Mưa dông. C. Mưa ngâu. D. Mưa tuyết. Câu 25. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc là A. nóng, khô và ít mưa. B. nóng ẩm, mưa nhiều. C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm. D. lạnh và khô. Câu 26. Sông nào sau đây chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam? A. Sông Cả. B. Sông Lô. C. Sông Kỳ Cùng. D. Sông Gâm. Câu 27. Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm nào sau đây? A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, nhiều sông lớn. B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp. C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, chủ yếu sông nhỏ. D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, chủ yếu là sông lớn. Câu 28. Hệ thống sông nào sau đây có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc? A. Sông Cả. B. Sông Hồng.C. Sông Thái Bình. D. Sông Mã. Câu 29. Nhóm đất nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất ở nước ta? A. Đất feralit. B. Đất mặn ven biển. C. Đất phù sa. D. Đất mùn núi cao. Câu 30. Đặc điểm chung của sinh vật Viêt Nam là A. tương đối nhiều. B. nhiều loại. C. nghèo nàn. D. phong phú và đa dạng. Chọn D. Câu 31. Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A. Rộng khắp trên cả nước. B. Vùng đồi núi. C. Vùng đồng bằng. D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển ai giúp tôi với

2 đáp án
58 lượt xem

Câu 1. Lãnh thổ nước ta trải dài: A. Trên 12º vĩ. B. Gần 15º vĩ. C. Gần 17 º vĩ. D. Gần 18º vĩ. Câu 2. Nội thuỷ là: A. Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển B. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở. C. Vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí. D. Vùng nước cách bờ 12 hải lí. Câu 3. Đây là cửa khẩu nằm trên biên giới Lào - Việt. A. Cầu Treo. B. Xà Xía. C. Mộc Bài. D. Lào Cai. Câu 4. Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường: A. Nằm cách bờ biển 12 hải lí. B. Nối các điểm có độ sâu 200 m. C. Nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ. D. Tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ. Câu 5. Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu: A. Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y. B. Cầu Treo, Tân Thanh, Lao Bảo, Bờ Y. C. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang. D. Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang, Bờ Y. Câu 6. Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ : A. Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng. B. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa. C. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới. D. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật. Câu 7. Đây là cảng biển mở lối ra biển thuận lợi cho vùng Đông Bắc Cam-pu-chia. A. Hải Phòng. B. Cửa Lò. C. Đà Nẵng. D. Nha Trang Câu 8. Nước Việt Nam nằm ở A. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới. `B. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới. C. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới. D. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. Câu 9. Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh/thành nào sau đây? A. Điện Biên. B. Hà Giang. C. Khánh Hòa.D. Cà Mau. Câu 10. Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới? A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.B. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. C. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. D. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển. Câu 11. Vùng biển của Việt Nam là một phần của A. biển Xu-Lu. B. biển Gia-va. C. biển Hoa Đông. D. biển Đông. Câu 12. Vùng biển của Việt Nam nằm trong khí hậu nào sau đây? A. Cận nhiệt gió mùa. B. Ôn đới gió mùa C. Nhiệt đới gió mùa. D. Xích đạo. Câu 13. Dãy núi nào sau đây của nước ta chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam? A. Đông triều. B. Sông gâm. C. Hoàng Liên Sơn. D. Ngân sơn. Câu 14. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là A. đồi núi. B. đồng bằng. C. bán bình nguyên. D. đồi trung du. Câu 15. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng A. 55% của phần đất liền Việt Nam. B. 65% của phần đất liền Việt Nam. C. 75% của phần đất liền Việt Nam. D. 85% của phần đất liền Việt Nam. Câu 16. Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là A. hướng Đông Bắc - Tây Nam. B. có hai sườn không đối xứng. C. có nhiều nhánh núi nằm ngang. D. vùng đồi núi thấp. Câu 17. Hướng địa hình chủ yếu của vùng núi Đông Bắc là A. Tây - Đông. B. Đông Bắc - Tây Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D.Vòng cung. Câu 18. Vùng núi Đông Bắc là một vùng đồi núi A. khá cao. B. trung bình. C. thấp. D. cao. Câu 19. Tính chất nhiệt đới của khí hậu có biểu hiện nào sau đây? A. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa. B. Một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 210C. D. Lượng mưa trung bình 1500-2000 mm/năm, độ ẩm trên 80%. Câu 20. Miền khí hậu phía Bắc có đặc điểm nào sau đây? A. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô. B. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc. C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá. D. Có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều. Ai giúp mik cái đống này đc ko ạ tại mik còn nhiều bt kh nx nên làm ko nổi :V

2 đáp án
89 lượt xem