• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

1.Có bao nhiêu đặc điểm sau đây thể hiện sự tiến hóa của hệ cơ người so với thú? (I). Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt. (II). Trong 18 cơ vận động bàn tay có 8 cơ phụ trách ngón tay cái. (III). Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp duỗi. (IV). Cơ vận động lưỡi phát triển, cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm. 2.Cơ quan nào của đường dẫn khí có chức năng cản bụi, làm sạch, làm ẩm và sưởi ấm không khí trước khi vào phổi? A: Mũi. B: Phế quản. C: Thanh quản. D: Khí quản. 3.Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm của các loại khớp? (I). Khớp đầu gối, khớp cổ tay là khớp bán động. (II). Khớp ở hộp sọ là khớp bất động. (III). Khớp giữa các đốt sống là khớp bán động. (IV). Khớp háng là khớp động. A: 3 B: 2 C: 1 D: 4 4.Loại mô nào sau đây gồm các tế bào xếp xít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái? A: Mô biểu bì. B: Mô thần kinh. C: Mô liên kết. D: Mô cơ. 5.Những loại vitamin nào sau đây được vận chuyển theo con đường máu về tim? A: Vitamin B, C. B: Vitamin D, E. C: Vitamin K, D. D: Vitamin A, E. Gisup mình với ạ hứa vote 5 sao

2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem

Câu 13. Sông ngòi nước ta chảy theo hướng chính là A. tây - đông và vòng cung. B. tây bắc - đông nam và vòng cung. C. đông bắc – tây nam và vòng cung. D. bắc – nam và vòng cung. Câu 14. Mùa lũ trên các lưu vực sông ở Trung Bộ thường xảy ra vào khoảng thời gian A. từ tháng 6 đến tháng 10. B. từ tháng 7 đến tháng 11. C. từ tháng 7 đến tháng 10. D. từ tháng 9 đến tháng 12. Câu 15. Đặc điểm nổi bật của sông ngòi ở Trung Bộ vào mùa thu đông là A. nước cạn kiệt. B. ít có lũ, lượng nước ít. C. lũ lên nhanh và đột ngột. D. lũ tập trung và kéo dài. Câu 16. Đất feralit trên đá badan của nước ta phân bố tập trung ở A. vùng đồi núi phía Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 17. Kiểu rừng thưa rụng lá của nước ta phân bố chủ yếu ở A. vùng núi Đông Bắc. B. vùng núi Hoàng Liên Sơn. C. Tây Nguyên. D. Trường Sơn Bắc. Câu 18. Nguyên nhân chính làm tài nguyên đất nước ta bị suy giảm là A. do tác động của con người B. do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C. do diện tích rừng bị thu hẹp D. do địa hình có độ dốc lớn. Câu 19. Mùa lũ ở các lưu vực sông không trùng nhau là do ảnh hưởng của A. địa hình B. gió mùa C. chế độ nhiệt D. chế độ mưa Câu 20. Từ tháng 11 đến tháng 4 vì sao nhiệt độ không khí giảm dần từ Nam ra Bắc? A. ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc. B. ảnh hưởng gió mùa Tây Nam. C. ảnh hưởng gió Tín phong. D. ảnh hưởng gió Tây ôn đới. Câu 21. Phòng chống lũ lụt bằng cách sống chung với lũ và khai thác lợi thế từ lũ là biện pháp của vùng nào ? A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long C. Đồng bằng Duyên Hải Miền Trung D. Đông Nam Bộ Câu 22. Giá trị nào sao đây không phải là thế mạnh kinh tế của sông ngòi ở Đồng bằng sông Cửu Long ? A. Khai thác thủy sản B. Phát triển thủy lợi C. Phát triển thủy điện D. Phát triển du lịch Câu 23. Ngư dân sống ven biển Miền Trung nước ta có câu ca: “ Thâm đông, hồng tây, dựng may Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi” Câu ca này nói lên điều gì ? A. Sắp có nắng to B. Sắp có gió heo may C. Sắp có sóng thần D. Sắp có bão lớn

2 đáp án
73 lượt xem

I/ TRẮC NGHIỆM. Chọn câu đúng nhất Câu 1. Nét đặc trưng của thiên nhiên Việt Nam và cũng là của Đông Nam Á là A. cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh. B. rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa, xa van. C. xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao. D. cảnh quan rừng, xa van và thảo nguyên. Câu 2. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chung của các nước Đông Nam Á ? A. Dân số tăng khá nhanh. B. Các nước giành được độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai. C. Có nền văn minh lúa nước. D. Dân cư các nước có cùng ngôn ngữ. Câu 3. Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đại dương nào ? A.Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương C. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương D.Thái Bình Dương và Đại Tây Dương Câu 4. Đặc điểm chung nào về tự nhiên khiến các nước Đông Nam Á trở thành quê hương cây lúa nước. A. khí hậu nhiệt đới và cận xích đạo ẩm gió mùa. B. Có nhiều cao nguyên đất đỏ badan màu mở. C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận lợi cho việc tưới tiêu. D. Người dân trong khu vực có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước. Câu 5. Trên bản đồ thế giới, Việt Nam nằm ở A. phía đông khu vực Nam Á. B. trung tâm khu vực Đông Á. C. phía tây khu vực Tây Nam Á. D. phía đông bán đảo Đông Dương. Câu 6. Vị trí địa lý làm cho thiên nhiên Việt Nam A. mang tính chất nhiệt đới, ẩm, gió mùa. B. nằm trong múi giờ thứ 7 C. mang tính chất cận nhiệt đới khô. D. mang tính chất cận xích đạo. Câu 7. Trên biển Đông có 2 hướng gió thổi chính là: A. Tây Bắc và Đông Nam B. Tây Nam và Đông Bắc C. Bắc và Đông Bắc D. Nam và Tây Nam Câu 8. Đặc điểm địa hình Việt Nam giai đoạn Tiền Cambri là: A. có nhiều cuộc vận động tạo núi lớn. B. hoàn thiện nền móng của lãnh thổ nước ta. C. địa hình được nâng cao và mở rộng rất nhiều. D. những mảng nền nổi rải rác trên mặt biển. Câu 9. Các mỏ than lớn của nước ta phân bố tập trung ở A. Lạng Sơn, Hà Giang. B. Cao Bằng, Thái Nguyên. C. Quảng Ninh. D. Đồng bằng Sông Cửu Long. Câu 10. Nguyên nhân nước ta giàu tài nguyên khoáng sản. A. Lãnh thổ rộng và kéo dài B. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích C. Cấu trúc địa chất phức tạp tạo nên D. Lịch sử phát triển qua hàng trăm triệu năm, nằm ở khu vực giao nhau của hai vành đai sinh khoáng Câu 11. Hai hướng chủ yếu của địa hình nước ta là A. tây - đông và vòng cung. B. bắc – nam và vòng cung. C. đông bắc – tây nam và vòng cung. D. tây bắc - đông nam và vòng cung. Câu 12. Loại gió nào mang không khí lạnh từ phương bắc tới nước ta . A. Gió mùa đông bắc B. Gió mùa tây nam. C. Gió tín phong đông nam. D. Gió đất, gió biển.

2 đáp án
82 lượt xem
2 đáp án
78 lượt xem