• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Cho bảng số liệu: Diện tích rừng Việt Nam qua các năm (đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1993 2001 2005 2017 Diện tích 14,3 8,6 11,8 12,4 14,4 Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về sự biến đổi diện tích rừng nước ta qua các năm? A: Nhiều biến động. B: Không thay đổi. C: Giảm nhanh. D: Tăng nhanh. 2 Khó khăn trong phát triển kinh tế ở miền núi nước ta không phải là A: nhiều hiểm họa thiên tai. B: thiếu nguồn lao động có trình độ. C: thiếu tài nguyên thiên nhiên. D: địa hình hiểm trở, bị chia cắt. 3 Cho bảng số liệu: Diện tích rừng Việt Nam qua các năm (đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1993 2001 2005 2017 Diện tích 14,3 8,6 11,8 12,4 14,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018) Theo bảng số liệu, để thể hiện sự biến đổi diện tích rừng của nước ta qua các năm, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Đường. B: Tròn. C: Kết hợp. D: Cột. 4 Sông ngòi Bắc Bộ có chế độ nước thất thường do A: địa hình dốc, diện tích lưu vực các sông nhỏ. B: các sông có dạng nan quạt khiến lũ tập trung nhanh. C: chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới. D: lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thủy triều lớn. 5 Điểm cực Đông trên phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây? A: Điện Biên. B: Cà Mau. C: Khánh Hòa D: Đà Nẵng. 6 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm sông ngòi nước ta? A: Hàm lượng phù sa lớn. B: Mạng lưới sông ngòi dày đặc C: Hướng chính là đông bắc – tây nam. D: Chế độ nước sông theo mùa 7 Tài nguyên khoáng sản chủ yếu ở vùng cao nguyên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A: dầu mỏ. B: titan. C: bôxit. D: than bùn. 8 Tỉ lệ diện tích đồng bằng so với toàn bộ diện tích lãnh thổ nước ta là A: 1/2. B: 1/4. C: 1/3. D: 1/5. 9 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không phải do A: dãy Hoàng Liên Sơn chặn gió. B: chịu tác động của độ cao địa hình. C: tác động của gió phơn Tây Nam. D: miền trải dài trên nhiều vĩ độ. 10 Dạng địa hình chủ yếu ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A: đồi núi thấp, núi cánh cung. B: đồng bằng châu thổ rộng lớn. C: cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. D: núi cao nhất Việt Nam. 11 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc Đồng bằng sông Hồng? A: Vĩnh Phúc. B: Bắc Giang. C: Bắc Ninh. D: Ninh Bình. 12 Ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay không phải là A: hình thành các cao nguyên badan. B: địa hình nâng cao, núi sông trẻ lại. C: phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền. D: mở rộng biển Đông, tạo các bể dầu khí. 13 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết sông Hậu không đổ ra cửa biển nào sau đây? A: Bát Xắc B: Cổ Chiên. C: Tranh Đề. D: Định An. 14 Vùng Tây Bắc và duyên hải Nam Trung Bộ thường xảy ra tình trạng hạn hán vào các tháng 6, 7, 8 là do nguyên nhân nào sau đây? A: Tình trạng cát bay, cát lấn. B: Tác động của hiện tượng El-ni-no. C: Quá trình xâm nhập mặn. D: Gió phơn Tây Nam khô nóng. 15 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A: Phu Luông. B: Rào Cỏ. C: Phanxipang. D: Puthac 16 Đặc điểm của các đồng bằng duyên hải ở nước ta là A: bị chia cắt, nhỏ hẹp, kém phì nhiêu. B: có đê lớn bao bọc tạo thành các ô trũng. C: có hệ thống kênh rạch chằng chịt. D: rộng lớn, có đất phù sa màu mỡ. 17 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A: Đông Bắc Bộ. B: Nam Trung Bộ. C: Bắc Trung Bộ. D: Tây Bắc Bộ. 18 Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển nước ta thuộc hệ sinh thái nào sau đây? A: Vườn quốc gia B: Rừng nhiệt đới. C: Rừng ngập mặn. D: Nông nghiệp.

1 đáp án
96 lượt xem

Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu thể hiện: 1 điểm A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21 độ C. B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt. C. Một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. D. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%. Câu 2: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi: 1 điểm A. Hoàng Liên Sơn B. Trường Sơn Bắc C. Bạch Mã D. Trường Sơn Nam. Câu 3 : Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân: 1 điểm A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. B. Đa dạng cơ cấu cây trồng. C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn. Câu 4: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta: 1 điểm A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ Câu 5: Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đông của khí hậu nước ta: 1 điểm A. Vĩ độ B. Kinh độ C. Gió mùa D. Địa hình Câu 6: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện: 1 điểm A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian. D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra. Câu 7: Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc 1 điểm A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 8: Mùa mưa của khu vực Đông Trường Sơn vào mùa nào: 1 điểm A. Mùa hạ B. Mùa thu C. Cuối hạ đầu thu D. Cuối thu đầu đông Câu 9: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu thể hiện: 1 điểm A. Nhiệt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21 độ C. B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%. D. Tất cả các ý trên Câu 10: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta: 1 điểm A. Đông Bắc B. Tây Nguyên C. Duyên hải miền Trung D. Nam Bộ

2 đáp án
126 lượt xem

Câu 1 : Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam là A. đồi núi thấp. B. núi cao. C. đồng bằng. D. cao nguyên. Câu 2 : Địa hình đồi núi thấp chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ? A. 65%. B. 75%. C. 85%. D. 95%. Câu 3 : Địa hình nước ta được nâng lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau ở giai đoạn nào? A. Tiền Cambri. B. Cổ sinh. C. Trung sinh. D. Tân sinh. Câu 4 : Nhân tố tự nhiên nào quan trọng nhất góp phần hình thành địa hình nước ta? A. Khí hậu. B. Lượng mưa. C. Nhiệt độ. D. Gió. Câu 5 : Khu vực đồi núi nước ta gồm mấy vùng chính? A. 3 vùng. B. 4 vùng. C. 5 vùng. D .6 vùng. Câu 6 : Đỉnh Phanxipang thuộc khu vực đồi núi nào? A. Đông Bắc Bắc Bộ. B. Tây Bắc Bắc Bộ. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 7 : Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ gồm những cánh cung nào? A. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. B. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. C. Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều. D. Sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều. Câu 8 : Vịnh Hạ Long là cảnh quan của khu vực đồi núi nào? A. Đông Bắc Bắc Bộ. B. Tây Bắc Bắc Bộ. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 9 : Khí hậu gây hiệu ứng phơn khô nóng là đặc trưng của khu vực đồi núi nào? A. Đông Bắc Bắc Bộ. B. Tây Bắc Bắc Bộ. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 10 : Các dạng địa hình nhân tạo là A. cácxtơ. B. hồ chứa nước. C. đồi núi. D. cao nguyên.

2 đáp án
15 lượt xem

17 Vùng núi Trường Sơn Nam nằm ở A: phía Nam dãy Bạch Mã. B: từ Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. C: giữa sông Hồng và sông Cả. D: tả ngạn sông Hồng. 18 Các đèo theo trình tự từ Bắc vào Nam là: A: Ngang, Cù Mông, Hải Vân, Cả. B: Cả, Cù Mông, Ngang, Hải Vân. C: Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả. D: Cù Mông, Cả, Ngang, Hải Vân. 19 Miền khí hậu Đông Trường Sơn có đặc điểm nào sau đây? A: Có một mùa đông lạnh, mùa hè nóng. B: Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông. C: Có một mùa khô và mùa mưa tương phản. D: Có tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương. 20 Ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay không phải là A: phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền. B: địa hình nâng cao, núi sông trẻ lại. C: hình thành các cao nguyên badan. D: mở rộng biển Đông, tạo các bể dầu khí. 21 Cho bảng số liệu: Diện tích rừng Việt Nam qua các năm (đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1993 2001 2005 2017 Diện tích 14,3 8,6 11,8 12,4 14,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018) Theo bảng số liệu, để thể hiện sự biến đổi diện tích rừng của nước ta qua các năm, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Tròn. B: Đường. C: Kết hợp. D: Cột. 22 Dạng địa hình chủ yếu ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A: đồng bằng châu thổ rộng lớn. B: núi cao nhất Việt Nam. C: đồi núi thấp, núi cánh cung. D: cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. 23 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A: Puthac B: Phu Luông. C: Rào Cỏ. D: Phanxipang. 24 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không phải do A: tác động của gió phơn Tây Nam. B: dãy Hoàng Liên Sơn chặn gió. C: chịu tác động của độ cao địa hình. D: miền trải dài trên nhiều vĩ độ. 25 Đặc điểm của các đồng bằng duyên hải ở nước ta là A: có hệ thống kênh rạch chằng chịt. B: có đê lớn bao bọc tạo thành các ô trũng. C: bị chia cắt, nhỏ hẹp, kém phì nhiêu. D: rộng lớn, có đất phù sa màu mỡ.

2 đáp án
60 lượt xem

1 Vùng Tây Bắc và duyên hải Nam Trung Bộ thường xảy ra tình trạng hạn hán vào các tháng 6, 7, 8 là do nguyên nhân nào sau đây? A: Gió phơn Tây Nam khô nóng. B: Tình trạng cát bay, cát lấn. C: Tác động của hiện tượng El-ni-no. D: Quá trình xâm nhập mặn. 2 Tỉ lệ diện tích đồng bằng so với toàn bộ diện tích lãnh thổ nước ta là A: 1/5. B: 1/3. C: 1/4. D: 1/2. 3 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau đây? A: Đông Bắc Bộ. B: Nam Trung Bộ. C: Bắc Trung Bộ. D: Tây Bắc Bộ. 4 Khó khăn trong phát triển kinh tế ở miền núi nước ta không phải là A: nhiều hiểm họa thiên tai. B: thiếu nguồn lao động có trình độ. C: địa hình hiểm trở, bị chia cắt. D: thiếu tài nguyên thiên nhiên. 5 Cho bảng số liệu: Diện tích rừng Việt Nam qua các năm (đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1993 2001 2005 2017 Diện tích 14,3 8,6 11,8 12,4 14,4 Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về sự biến đổi diện tích rừng nước ta qua các năm? A: Không thay đổi. B: Giảm nhanh. C: Nhiều biến động. D: Tăng nhanh. 6 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc Đồng bằng sông Hồng? A: Bắc Ninh. B: Bắc Giang. C: Vĩnh Phúc. D: Ninh Bình. 7 Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển nước ta thuộc hệ sinh thái nào sau đây? A: Vườn quốc gia B: Rừng ngập mặn. C: Nông nghiệp. D: Rừng nhiệt đới. 8 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm sông ngòi nước ta? A: Hướng chính là đông bắc – tây nam. B: Mạng lưới sông ngòi dày đặc C: Hàm lượng phù sa lớn. D: Chế độ nước sông theo mùa 9 Miền nào và vào mùa nào ở nước ta tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất? A: Miền Nam – mùa hè. B: Miền Bắc – mùa đông. C: Miền Bắc – mùa hè. D: Miền Nam – mùa đông. 10 Vận động tạo núi nào sau đây không thuộc giai đoạn Cổ kiến tạo? A: Hec-xi-ni. B: Ca-lê-đô-ni. C: Ki-mê-ri. D: Hi-ma-lay-a. 11 Tài nguyên khoáng sản chủ yếu ở vùng cao nguyên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A: titan. B: than bùn. C: dầu mỏ. D: bôxit. 12 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết sông Hậu không đổ ra cửa biển nào sau đây? A: Tranh Đề. B: Cổ Chiên. C: Định An. D: Bát Xắc 13 Chiều dài đường bờ biển nước ta là A: 1650km. B: 3260km. C: 4550km. D: 2360km. 14 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật ở nước ta không phải là A: chiến tranh hủy diệt. B: lối sống định canh, định cư. C: khai thác quá mức cho phép. D: công tác quản lý yếu kém. 15 Sông ngòi Bắc Bộ có chế độ nước thất thường do A: các sông có dạng nan quạt khiến lũ tập trung nhanh. B: lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thủy triều lớn. C: chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới. D: địa hình dốc, diện tích lưu vực các sông nhỏ. 16 Điểm cực Đông trên phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây? A: Điện Biên. B: Đà Nẵng. C: Cà Mau. D: Khánh Hòa

2 đáp án
18 lượt xem

Câu 1. Em hãy nêu những bằng chứng cho thấy Việt Nam là 1 trong những quốc gia tiêu biểu cho bản sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á? Câu 2. Căn cứ vào bảng 22.1 SGK, nhận xét tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta? Vẽ biểu đô cơ cấu GDP của nước ta năm 1990 và năm 2000? Câu 3: Quan sát hình 17.1 hãy cho biết: Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương nào? Việt Nam có biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào? Câu 3: Dựa vào bảng 22.1, hãy vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của hai năm 1990 và 2000 và rút ra nhận xét. Câu 4. Trình bày đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam? Câu 5. Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh qua các yếu tố khí hậu biển? Câu 6. Biển mang lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta? Câu 7. Quan sát hình 26.1 hoặc Atlat ĐLVN, nhận xét sự phân bố khoáng sản ở nước ta, xác định các vùng mỏ trên bản đồ.? Câu 8: Tại sao Việt Nam là nước giàu có về khoáng sản?Tại sao phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản? Câu 9: Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta? Câu 10: Dựa vào hình 23.2 (SGK trang 82) và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết: - Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào? - Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? -Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào? Câu 11: Vì sao nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi? Giúp mình với Mình sẽ inbox và hậu tạ 200k

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN biểu hiện qua: A. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực B. Hình thành một thị trường chung C. Cùng hợp tác để sản xuất ra sản phẩn D. Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước. Câu 2: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN không biểu hiện qua: A. Nước phát triển hơn đã giúp cho các nước thành viên. B. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực C. Xây dựng các tuyến đường giao thông. D. Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công. Câu 3: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là A. gạo B. cà phê C. cao su D. thủy sản Câu 4 : Khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam gặp phải những khó khăn nào: A. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. B. Khác biệt về thể chế chính trị. C. Bất đồng về ngôn ngữ. D. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng về ngôn ngữ. Câu 5: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới: A. Nằm trong vùng nội chí tuyến. B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. Câu 6: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị Câu 7: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào: A. Thừa Thiên Huế B. Đà Nẵng C. Quảng Nam D. Quảng Ngãi Câu 8: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào: A. Phú Yên B. Bình Định C. Khánh Hòa D. Ninh Thuận Câu 9 : Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thê giới: A. Vịnh Hạ Long B. Vịnh Dung Quất C. Vịnh Cam Ranh D. Vịnh Thái Lan. Câu 10: Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta: A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản. B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ. D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước. Câu 11: Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam: A. Vàng, kim cương, dầu mỏ. B. Dầu khí, than, sắt, uranium. C. Than, dầu khí, apatit, đá vôi. D. Đất hiếm, sắt, than, đồng. Câu 12: Tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam hiện nay: A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm. B. Các hoạt động khai thác dầu khí không ảnh hưởng đến môi trường vùng biển. C. Môi trường vùng biển Việt Nam rất trong lành. D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô môi trường vùng biển. Câu 13 : Khoáng sản là tài nguyên: A. là tài nguyên vô tận B. là tài nguyên có thể tái tạo được. C. là tài nguyên không thể phục hồi D. là tài nguyên không cần sử dụng hợp lý. Câu 14: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển A. Biển Hoa Đông B. Biển Đông C. Biển Xu-Lu D. Biển Gia-va Câu 15: Vùng biển của Việt Nam nằm trong khí hậu: A. ôn đới gió mùa B. cận nhiệt gió mùa C. nhiệt đới gió mùa D. xích đạo Câu 16: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Câu 17: Chế độ gió trên biển Đông A. Quanh năm chung 1 chế độ gió. B. Mùa đông gió có hướng đông bắc; mùa hạ có hướng tây nam khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam. C. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam. D. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam. Câu 18: Chế độ nhiệt trên biển Đông A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. Câu 19: Độ muối trung bình của biển đông khoảng: A. 30-33‰. B. 30-35‰. C. 33-35‰. D. 33-38‰. Câu 20: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta A. lũ lụt B. hạn hán C. bão nhiệt đới D. núi lửa

2 đáp án
15 lượt xem