• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

15 Khó khăn lớn nhất do lũ gây ra cho Đồng bằng sông Cửu Long là A: xáo trộn đời sống của người dân. B: tình trạng lũ quét, sạt lở đất. C: tình trạng ngập úng trên diện rộng. D: tình trạng xâm nhập mặn. 16 Hai hướng chính của địa hình nước ta là A: Bắc – Nam và vòng cung. B: Tây – Đông và vòng cung. C: Đông Bắc – Tây Nam và vòng cung. D: Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung. 17 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi sau đây nào không thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? A: Lang Biang. B: Chư Yang Sin. C: Ngọc Linh. D: Rào Cỏ. 18 Địa danh nào sau đây có đặc điểm khí hậu khác biệt so với các địa danh còn lại? A: Sa Pa. B: Nha Trang. C: Tam Đảo. D: Đà Lạt. 19 Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là A: độ cao địa hình. B: nguồn gốc hình thành. C: tính chất của đất. D: diện tích. 20 Phạm vi lãnh thổ của vùng núi Đông Bắc ở nước ta là A: phía nam của dãy Bạch Mã. B: nằm ở tả ngạn sông Hồng. C: giữa sông Hồng và sông Cả. D: từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. 21 Vị trí giáp biển không đem lại thuận lợi nào cho phát triển kinh tế và đời sống nhân dân ta? A: Cung cấp nhiều loại lâm sản quý hiếm. B: Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm rộng. C: Phát triển ngành giao thông vận tải biển. D: Cung cấp nguồn thủy sản biển đa dạng. 22 Hồ thủy điện Hòa Bình không có giá trị nào sau đây? A: Cung cấp điện. B: Điều tiết lũ. C: Nuôi trồng thủy sản. D: Bồi đắp phù sa. 23 Tỉ lệ địa hình thấp dưới 1000m so với toàn bộ diện tích lãnh thổ nước ta chiếm A: 75%. B: 85%. C: 65%. D: 95%.

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 1. So với đất liền, chế độ nhiệt của biển thường A. cao hơn. B. thấp hơn. C. điều hòa hơn. D. cực đoan hơn. Câu 2. Biển Đông thông với Ấn Độ Dương bằng eo biển A. Ma-lắc-ca. B. Gia-va C. Ca-li-man-tan. D. Gas-pa Câu 3. Chế độ thủy triều của vùng vịnh Bắc Bộ là A. giống với các vùng biển khác của nước ta. B. không giống với bất cứ vùng biển khác của thế giới. C. có chế độ nhật triều điển hình của thế giới. D. có chế độ bán nhật triều tiêu biểu của thế giới Câu 4. Những đảo nằm trong vịnh Thái Lan? A. Cồn Cỏ, Bạch Long Vĩ, Cát Bà. B. Cồn Cỏ, Lí Sơn, Phú Quý. C. Phú Quốc, Côn Sơn, Thổ Chu. D. Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du Câu 5. Đây là một trong những đặc điểm quan trọng của Biển Đông: A. Có chế độ nhật triều tiêu biểu. B. Có độ mặn rất lớn. C. Có bão hoạt động suốt năm. D. Chịu ảnh hưởng của gió mùa. Câu 6. Biển Đông là biển nóng vì: A. nằm trong vùng nội chí tuyến. B. nước biển có độ mặn lớn. C. chịu ảnh hưởng của gió mùa. D. có lượng mưa ít hơn trên đất liền * Giúp em 6 câu này ạ, làm chính xác giúp em và đặc biệt là không spam * Đúng thì vote 5* + cám ơn, nhanh thì ctlhn nhé * Những cao nhân về môn Địa giúp em với ạ

2 đáp án
96 lượt xem

Câu 1: Các nước Đông Nam Á có phần biển chung với Việt Nam là : A. Trung Quôc, Phi-lip-pin, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan. B. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Trung Quốc. C. Campuchia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xi-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pi. Trung Quốc D. Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan. Câu 2: Đặc điểm nào không đúng khi nói về biển Đông A. Kín. B. Đứng thứ 3 trong các biển thuộc Thái Bình Dương. C. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. D. Là vùng biển nằm trong đới khí hậu ôn đới Câu 3: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển A. Biển Hoa Đông B. Biển Đông C. Biển Xu-Lu D. Biển Gia-va Câu 4: Vùng biển của Việt Nam nằm trong khí hậu: A. ôn đới gió mùa B. cận nhiệt gió mùa C. nhiệt đới gió mùa D. xích đạo Câu 5: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Câu 6: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước: A. Trung Quốc B. Phi-lip-pin C. Đông Ti mo D. Ma-lai-xi-a Câu 7: Chế độ gió trên biển Đông A. Quanh năm chung 1 chế độ gió. B. Mùa đông gió có hướng đông bắc; mùa hạ có hướng tây nam khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam. C. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam. D. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam. Câu 8: Chế độ nhiệt trên biển Đông A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. Câu 9: Phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2? A. 1 triệu km2 B. 1.2 triệu km2. C. 1.4 triệu km2. D. 1.6 triệu km2. Câu 10: Trên biển Đông gió hướng nào chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4? A. Gió đông nam. B. Gió đông bắc. C. Gió tây nam. D. Gió hướng nam

2 đáp án
25 lượt xem

11 Khu vực Nam Á có nhiều hệ thống sông lớn do A: chế độ mưa phức tạp, nhiều núi cao. B: lượng mưa rất lớn, địa hình bị chia cắt. C: địa hình là đồng bằng, lượng mưa lớn. D: địa hình đồi núi thấp bị chia cắt mạnh. 12 Chất lượng cuộc sống của người dân Nhật Bản A: cao và không ổn định. B: thấp và chưa ổn định. C: thấp nhưng ổn định. D: cao và ổn định. 13 Ý nào không phải là khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á? A: Nằm giữa ba châu lục. B: Khí hậu khô hạn. C: Thường xảy ra tranh chấp. D: Địa hình nhiều núi, cao nguyên. 14 Đoạn trung lưu của sông A-mua ở phía bắc của Đông Á là ranh giới tự nhiên giữa A: Trung Quốc và Việt Nam. B: Trung Quốc và Liên bang Nga. C: Trung Quốc và Triều Tiên. D: Trung Quốc và Mông Cổ. 15 Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là A: tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn. B: phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ. C: phát triển khá nhanh và vững chắc. D: phát triển khá nhanh song chưa vững chắc. 16 Ý nào không phải là thách thức của nước ta khi gia nhập ASEAN ? A: Nền văn hóa khác nhau giữa các nước. B: Bất đồng trong ngôn ngữ. C: Sự khác biệt về thể chế chính trị . D: Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. 17 Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á? A: Tài nguyên phong phú. B: Tranh thủ được vốn đầu tư. C: Lao động dồi dào. D: Dân số tăng nhanh. 18 Vị trí của khu vực Đông Nam Á ngày càng trở nên quan trọng vì A: thu hút được nhiều đầu tư, tăng cường trao đổi hàng hóa. B: nối liền hai châu lục có nền kinh tế phát triển. C: có vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng phát triển. D: nối liền hai châu lục có nguồn tài nguyên phong phú. 19 Ở vùng núi Hi-ma-lay-a, khí hậu có đặc điểm: A: nóng, ẩm do gió từ biển thổi vào. B: thay đổi theo độ cao, phân hóa rất phức tạp. C: lạnh và khô, lượng mưa dưới 1000 mm. D: lượng mưa rất lớn, khí hậu mát mẻ.

2 đáp án
26 lượt xem

Giúp mình với mọi người ơi 1 Lãnh thổ châu Á kéo dài từ A: vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. B: vùng Xích đạo đến vùng cực Nam. C: vùng cực Bắc đến chí tuyến bắc. D: vùng chí tuyến đến vùng Xích đạo. 2 Ngành công nghiệp truyền thống của Ấn Độ là A: công nghiệp năng lượng. B: công nghiệp điện tử. C: công nghiệp hóa chất. D: công nghiệp dệt. 3 Các thành phố lớn của châu Á thường phân bố ở A: vùng ven biển. B: phía bắc. C: sâu trong lục địa. D: phía tây. 4 Các dãy núi của châu Á là: A: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Cooc-đi-e, An-pơ. B: Hi-ma-lay-a, An-đét, Thiên Sơn, An-pơ. C: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-pơ. D: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai. 5 Địa hình của nước Lào chủ yếu là A: đồng bằng. B: trung du. C: sơn nguyên cao. D: đồi núi. 6 Đặc điểm dân cư, xã hội nào không phải là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á? A: Di dân giữa đất liền và các đảo. B: Dân số đông, mật độ dân số cao. C: Lao động có trình độ cao còn ít. D: Dân cư tập trung đông ở đồng bằng. 7 Khí áp trên lục địa và biển ở châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Thay đổi theo mùa. B: Thay đổi theo tháng. C: Giống nhau. D: Thay đổi theo năm. 8 Phần lớn các nước châu Á hiện nay đều đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng A: giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. B: giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ. C: tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ. D: công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 9 Mục tiêu của dự án phát triển hành lang đông – tây tại lưu vực sông Mê Công nhằm A: xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước. B: thúc đẩy, tăng cường giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên . C: phát triển thủy điện và giao thông ở những nước sông Mê Công chảy qua. D: khai thác tốt hơn nguồn lợi của sông Mê Công, tránh lũ lụt ở hạ lưu sông. 10 Phần lớn Nam Á có mật độ dân số A: từ 1- 50 người/km2. B: trên 100 người/km2. C: từ 50 - 100 người/km2. D: dưới 1 người/km2.

2 đáp án
25 lượt xem

20 Đặc trưng của kiểu khí hậu ôn đới lục địa là A: nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt cao, lượng mưa nhiều. B: nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt cao, lượng mưa ít. C: nhiệt độ cao, biên độ nhiệt cao, lượng mưa nhiều. D: nhiệt độ cao, biên độ nhiệt thấp, lượng mưa ít. 21 Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nào sau đây? A: Cận nhiệt đới gió mùa. B: Xích đạo nóng ẩm. C: Nhiệt đới gió mùa. D: Nhiệt đới khô. 22 Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có A: ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn. B: nguồn lao động đông, trình độ lao động cao. C: nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động. D: nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn. 23 Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI nằm trên các nước A: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây. B: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a. C: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan . D: Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan. 24 Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao? A: Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc. B: Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc. C: Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út. D: Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản. 25 Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là A: sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương. B: sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. C: sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. D: Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran. 26 So với châu Á, mật độ dân số trung bình của Đông Nam Á A: cao hơn rất nhiều. B: cao hơn. C: tương đương. D: thấp hơn. 27 Tây Nam Á giáp các khu vực nào? A: Nam Á, Đông Nam Á. B: Nam Á, Đông Á. C: Trung Á, Nam Á. D: Trung Á, châu Phi. 28 Nước Lào có tiềm năng thủy điện rất lớn do A: có nhiều sông lớn, đặc biệt là sông Mê Công. B: địa hình núi cao, rừng phát triển mạnh. C: địa hình chủ yếu là núi, cao nguyên và lượng mưa lớn. D: lượng mưa rất lớn, nhất là ở các sườn đón gió. 29 Các quốc gia châu Á có đặc điểm A: chiếm tỉ lệ không đáng kể. B: chiếm tỉ lệ rất thấp. C: không còn tình trạng này. D: chiếm tỉ lệ cao. 30 Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là A: đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới. B: đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới. C: đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới. D: đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới. 31 Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra A: nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. B: nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ. C: nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu. D: nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế. 32 Khu vực nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất châu Á? A: Nam Á và Đông Nam Á. B: Nam Á và Đông Á. C: Đông Nam Á và Tây Á. D: Nam Á và Tây Á. 33 Các sông ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về A: cung cấp nước cho sản xuất và đời sống. B: phát triển giao thông và thủy điện. C: thủy điện và nuôi trồng thủy sản. D: phát triển giao thông và đánh bắt thủy sản. 34 Ý nào không phải là thuận lợi để phát triển nền kinh tế Nhật Bản? A: Nguồn lao động có trình độ. B: Tài nguyên khoáng sản đa dạng. C: Thị trường có sức mua lớn. D: Nhiều vốn đầu tư nước ngoài. 35 Các sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ khu vực nào? A: Nam Á B: Tây Á. C: Trung Á. D: Bắc Á. 36 Ý nào sau đây không phải là lợi thế để khu vực Đông Nam Á có thể phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới? A: Sông ngòi dày đặc. B: Địa hình chia cắt. C: Khí hậu nóng ẩm. D: Đất trồng phong phú. 37 Châu lục nào có số dân đông nhất thế giới hiện nay? A: Châu Âu. B: Châu Á. C: Châu Phi. D: Châu Mĩ. 38 Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là A: mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều. B: mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều. C: mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít. D: mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều. 39 Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm A: tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít. B: tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn. C: tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ. D: đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc. 40 Các nước phát triển hơn trong ASEAN đã giúp đỡ các nước thành viên chậm phát triển hơn về A: xuất khẩu lao động để giải quyết việc làm. B: đầu tư phát triển nông nghiệp để đảm bảo lương thực . C: đào tạo tay nghề, chuyển giao công nghệ. D: đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở.

1 đáp án
23 lượt xem

CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỊA 8 BUỔI 1 1. Em hãy tìm trên hình 23.2 các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng (xem bảng 23.2): 2. Qua bảng 23.2, em hãy tính: - Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào? - Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ? - Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy GMT? 3. Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lý có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta? 4. Hình dạng kéo lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta? 5. Dựa vào hình 23.2 và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết: - Tên đảo lớn nhất ở nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào? - Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? - Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào? 6. Từ kinh tuyến phía Tây (102° Đ) tới kinh tuyến phía Đông (117 Đ), nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và chênh nhau bao nhiêu phút đồng hồ (cho biết mỗi độ kinh tuyến chênh nhau 4 phút)? 7. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam của những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng vào bảo vệ Tổ Quốc nước ta hiện nay?

1 đáp án
103 lượt xem

Quần đảo Hoàng Sa thuộc các tỉnh/thành phố nào sau đây của nước ta ? A: Khánh Hòa B: Đà Nẵng C: Quảng Ngãi D: Quảng Ngãi 31 Căn cứ vàoAltat Địa lí Việt Nam trang 14, cao nguyên nào sau đây không nằm dọc theo kinh tuyến 1080 Đ? A: Kon Tum. B: Đắc Lắc. C: Lâm Viên. D: Mơ Nông. 32 Dạng địa hình nào sau đây không phải do con người tạo ra ? A: Hồ thủy điện. B: Hang động. C: Kênh rạch. D: Đê sông. 33 Địa hình đê sông được xây dựng chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta ? A: Đồng bằng Bắc Bộ. B: Đồng bằng Bắc Trung Bộ. C: Đồng bằng Nam Trung Bộ. D: Đồng bằng sông Cửu Long. 34 Trên đất liền, Xóm Mũi là địa danh hành chính của điểm cực A: Đông. B: Tây. C: Nam. D: Bắc. 35 Các mảng nền cổ hình thành trên lãnh thổ nước ta vào đại Cổ sinh là A: Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Hoàng Liên Sơn. B: Hoàng Liên Sơn, Sông Đà, Đông Nam Bộ. C: Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Đông Nam Bộ. D: Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc. 36 Tài nguyên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là A: thủy năng. B: titan. C: đá vôi. D: đá quý. 37 Mùa gió đông bắc ở nước ta bắt đầu từ A: tháng 5 đến tháng 10. B: tháng 1 đến tháng 6. C: tháng 6 đến tháng 12. D: tháng 11 đến tháng 4. 38 Điểm cực Tây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta nằm ở kinh độ nào sau đây ? A: 1050 00’Đ. B: 1010 00’Đ. C: 1090 24’Đ. D: 1020 09’Đ. 39 Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ? A: mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ. B: mùa đông đến sớm và kết thúc muộn nhất cả nước. C: mùa hạ nóng, mưa nhiều, giữa mùa hạ có mưa ngâu. D: chế độ mưa không đồng nhất, mùa khô bị thiếu nước. 40 Biện pháp cơ bản để bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta là A: ngừng việc khai thác và sử dụng khoáng sản. B: thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản. C: khai thác có hiệu quả nguồn khoáng sản. D: nâng cao chất lượng công tác khảo sát, thăm dò

2 đáp án
18 lượt xem