• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

câu 1 : than đá được hình thành ở thời điểm nào? câu 2 : đâu k pk khoáng sản kim loại : nhôm , gang , đồng , thủy ngân câu 3 : khoáng sản nào sau đây thuộc phi kim : sắt , thép , chì . đất sét câu 4 : các cấp độ hình thành than lần lượt từ thấp đến cao là 1 than củi-than nâu-than bùn-than mỡ-than đá 2 than củi-than bùn-than nâu- than mỡ- than đá 3 than củi-than nâu-than đá-than bùn- than mỡ 4 than củi- than mỡ-than bùn- than nâu-than đá câu 5 : đâu là biện pháp sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lí 1 tìm ra nguồn năng lượng mới 2 hạn chế khai thác khoáng sản 3 cắt giảm công nghiệp để hạn chế sử dụng kháng s ản 4 đẩy nhanh thời gian hình thành khoáng sản câu 6 : tại sao khoáng sản nội sinh ( sinh ra bên trong long Trái Đất ) lại có mặt trên bề mặt đất ? 1 do sóng thần mang từ đáy đại dương lên 2 do núi lửa 3 do động đất , sóng thần 4 do các vận động kiến tạo của Trái Đất câu 7 : tại sao dầu mỏ lại được coi là " vàng đen " của thế giới 1 nó có thể chế tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau như : xăng , dầư, nước hoa , sáp ,.... 2 nó có thể chế tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho ngành giao thông vận tải 3 nó là nguyên liệu chủ yếu để chạy xe 4 do thế giới quy định giá trị của nó câu 8 : sắt nhiều nhất ở tỉnh nào nc ta : quảng nam , khánh hòa , thanh hóa , hà tĩnh câu 9 kim cương thường được tìm thấy ở đâu trên trái đất 1 trong các tảng đá nghìn năm tuổi 2 trong các khe suối 3 dưới các đại dương 4 ở các miệng núi lửa câu 10 : khi khai thác khoáng sản sẽ tác động gì đến môi trường 1 thay đổi cảnh quan và khí hậu 2 thay đổi địa hình và cảnh quan 3 thay đổi chỗ ở của các người dân 4 thay đổi mạch nước ngầm

2 đáp án
16 lượt xem

Chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau. Câu 1. Nơi nào trên đất nước ta có mùa mưa lệch về thu đông? A. Khu vực khí hậu biển Đông Việt Nam. B. Khu vực khí hậu Đông Trường Sơn (từ Hoành Sơn tới Mũi Dinh). C. Miền khí hậu phía Bắc (từ vĩ tuyến 18°B trở ra). D. Miền khí hậu phía Nam (Nam Bộ và Tây Nguyên). Câu 2. Các địa điểm Bắc Quang (Hà Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế có lượng mưa lớn là do A. ảnh hưởng của biển. B. nằm ở nơi địa hình chắn gió. C. độ ẩm không khí cao. D. địa hình núi cao. Câu 3. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta có biểu hiện: A. Nhiệt độ cao, số giờ nắng thấp. B. Nhiệt độ không khí không cao quá 21 0C. C. Lượng mưa và độ ẩm không khí thấp. D. Lượng bức xạ mặt trời lớn, số giờ nắng cao. Câu 4. Ở nước ta vào nửa đầu mùa đông, gió mùa mùa đông thổi hướng đông bắc gây ra thời tiết A. lạnh và khô. B. nóng và ẩm. C. lạnh và ẩm. D. nóng và khô. Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: a. Tính chất nhiệt đới - Quanh năm nhận được lượng nhiệt Mặt Trời lớn. - Nhiệt độ trung bình năm cao trên 21 oC và tăng dần từ bắc vào nam. b. Tính chất gió mùa - Một năm có hai mùa gió: + Mùa gió Đông Bắc (mùa đông): lạnh, khô + Mùa gió Tây Nam (mùa hạ): nóng, ẩm c. Tính chất ẩm Gió mùa đem đến cho nước ta một lượng mưa lớn: 1500 – 2000mm/năm; độ ẩm không khí cao: trên 80%. 2. Tính chất đa dạng và thất thường: a. Tính đa dạng: Khí hậu phân hoá mạnh mẽ theo không gian và thời gian. b. Tính thất thường: Năm rét sớm/muộn; năm mưa lớn/khô hạn; năm bão nhiều/ít … Câu 5. Ở nước ta, nơi nào có mùa đông lạnh nhất? A. Vùng núi Đông Bắc. B. Vùng núi Tây Bắc. C. Vùng núi Trường Sơn Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 6. Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi A. Hoàng Liên Sơn. B. Trường Sơn Bắc. C. Bạch Mã. D. Trường Sơn Nam. Câu 7. Nơi nào trên đất nước ta có khí hậu nóng quanh năm? A. Khu vực khí hậu biển Đông Việt Nam. B. Khu vực khí hậu Đông Trường Sơn (từ Hoành Sơn tới Mũi Dinh). C. Miền khí hậu phía Bắc (từ vĩ tuyến 1 8°B trở ra). D. Miền khí hậu phía Nam (Nam Bộ và Tây Nguyên). Câu 8. Các vùng núi cao ở nước ta quanh năm mát lạnh là biểu hiện của sự phân hoá khí hậu do yếu tố A. vĩ độ địa lí. B. độ cao địa hình C. kinh độ địa lí. D. gió mùa. Câu 9. Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện: A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn. B. Năm rét nhiều, năm rét ít; năm mưa lớn, năm khô hạn. C. Khí hậu phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian. D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra. Câu 10. Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân ? A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. B. Đa dạng cơ cấu cây trồng. C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn.

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem

Câu 1 :ĐNÁ là cầu nối giữa hai Đại Dương nào ? a. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương b. ẤN Độ Dương và Đai Tây Dương c. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương d. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương Câu 2 :Có những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các nước ĐNÁ ? a. Việt ,Mông b . Khơ me , Thái c . Mã lai , Anh , Hoa d .Mã lai , khơ me Câu 3 : Việt Nam tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm nào ? a. Năm 1984 b . Năm 1967 c . Năm 1995 d .Năm 1999 Câu 4 : Tên đảo lớn nhất của nước ta là : a. Bạch Long Vĩ b . Phú Quốc c . Côn Đảo d . Cát Bà Câu 5 : Xã Sín Thầu , huyện Mường Nhé , tỉnh Điện Biên là điểm cực nào trên phần đất liền của nước ta ? a. Cực Bắc b . Cực Nam c . Cực Tây d . Cực Đông Câu 6 : Việt Nam có đường bờ biển dài bao nhiêu km ? a. 3266 km b.3233 km c. 3233 km d . 3260 km II . Phần tự luận : Câu 1 Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc ? Câu 2 Dựa vào bảng sau , hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa , cà phê của khu vực Đông Nam Á so với châu Á ? Lãnh thổ Lúa (triệu tấn ) Cà phê (triệu tấn) Đông Nam Á 157 1400 Châu Á 427 1800 Thế giới 599 7300 b, Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó ?

2 đáp án
15 lượt xem

Đặc điểm khí hậu Biển Đông Việt Nam là có A: mùa đông lạnh, mùa hè nóng mưa nhiều. B: tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương. C: một mùa khô và mùa mưa tương phản. D: mùa mưa lệch hẳn về thu đông. 17 Khó khăn lớn nhất do lũ gây ra cho Đồng bằng sông Cửu Long là A: tình trạng ngập úng trên diện rộng. B: xáo trộn đời sống của người dân. C: tình trạng xâm nhập mặn. D: tình trạng lũ quét, sạt lở đất. 18 Các dạng thời tiết đặc biệt như gió phơn, mưa ngâu và bão diễn ra chủ yếu vào mùa nào ở nước ta? A: Thu. B: Xuân. C: Đông. D: Hạ. 19 Đặc điểm khí hậu nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A: mùa đông đến muộn và kết thúc sớm. B: mùa đông đến sớm và kết thúc muộn. C: chịu tác động của gió Tây khô nóng. D: một năm có hai mùa mưa và mùa khô. 20 Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là A: diện tích. B: độ cao địa hình. C: nguồn gốc hình thành. D: tính chất của đất. 21 Địa danh nào sau đây có đặc điểm khí hậu khác biệt so với các địa danh còn lại? A: Tam Đảo. B: Nha Trang. C: Đà Lạt. D: Sa Pa. 22 Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi ở Trung Bộ? A: Sông Hồng. B: Sông Đồng Nai. C: Sông Thu Bồn. D: Sông Thái Bình. 23 Tỉ lệ địa hình thấp dưới 1000m so với toàn bộ diện tích lãnh thổ nước ta chiếm A: 75%. B: 65%. C: 95%. D: 85%. 24 Cho bảng số liệu: Tỉ lệ diện tích lưu vực các hệ thống sông ở nước ta Picture 2 Theo bảng số liệu, đơn vị diện tích phù hợp cho bảng số liệu trên là A: m2 . B: km2 . C: hecta. D: %. 25 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết ở Hà Nội có nhóm đất chủ yếu nào sau đây? A: Đất cát biển. B: Đất feralit trên đá vôi. C: Đất phù sa sông. D: Đất phèn. Giúp nha!Cảm ơn mấy bạn rất nhìu

1 đáp án
13 lượt xem

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi sau đây nào không thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? A: Lang Biang. B: Rào Cỏ. C: Ngọc Linh. D: Chư Yang Sin. 2 Mùa mưa ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Bắc vào Nam không phải do A: gió mùa Đông Bắc gây mưa cho Bắc Trung Bộ vào thu đông. B: Tín phong Đông Bắc hoạt động mạnh vào mùa hạ trên toàn miền. C: gió Phơn Tây Nam hoạt động mạnh ở ven biển Bắc Trung Bộ. D: gió mùa Tây Nam gây mưa cho Tây Bắc vào mùa hạ. 3 Hồ thủy điện Hòa Bình không có giá trị nào sau đây? A: Điều tiết lũ. B: Cung cấp điện. C: Bồi đắp phù sa. D: Nuôi trồng thủy sản. 4 Vị trí giáp biển không đem lại thuận lợi nào cho phát triển kinh tế và đời sống nhân dân ta? A: Cung cấp nhiều loại lâm sản quý hiếm. B: Cung cấp nguồn thủy sản biển đa dạng. C: Phát triển ngành giao thông vận tải biển. D: Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm rộng. 5 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết hai tỉnh có ngã ba biên giới ở nước ta là A: Lai Châu và Lạng Sơn. B: Điện Biên và Kon Tum. C: Điện Biên và Gia Lai. D: Lai Châu và Kon Tum. 6 Phạm vi lãnh thổ của vùng núi Đông Bắc ở nước ta là A: giữa sông Hồng và sông Cả. B: từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. C: phía nam của dãy Bạch Mã. D: nằm ở tả ngạn sông Hồng. 7 Giai đoạn Cổ kiến tạo là thời kỳ cực thịnh của loài bò sát nào sau đây? A: Thằn lằn. B: Khủng long. C: Ba ba. D: Cá sấu. 8 Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn do A: các sông ngắn, diện tích lưu vực nhỏ. B: lượng mưa lớn, tập trung theo mù C: địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. D: quá trình xâm nhập mặn tăng nhanh. 9 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh bắt đầu và kết thúc đường bờ biển nước ta là A: Quảng Ninh – Kiên Giang. B: Hải Phòng – Cà Mau. C: Hải Phòng – Kiên Giang. D: Quảng Ninh – Cà Mau. 10 Cho bảng số liệu: Tỉ lệ diện tích lưu vực các hệ thống sông ở nước ta Picture 3 Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện về cơ cấu diện tích lưu vực các hệ thống sông, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A: Đường. B: Kết hợp. C: Cột. D: Tròn. 11 Chiều dài đường biên giới trên đất liền của nước ta khoảng A: 1400 km. B: 4600 km. C: 2360 km. D: 3260 km. 12 Hiện nay, vùng đồng bằng có nguy cơ bị thu hẹp diện tích do phải đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng là A: Đồng bằng châu thổ sông Hồng. B: Đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ. C: Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. D: Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. 13 Số tỉnh/thành phố của nước ta là A: 58. B: 54. C: 60. D: 63. 14 Hai hướng chính của địa hình nước ta là A: Tây – Đông và vòng cung. B: Đông Bắc – Tây Nam và vòng cung. C: Bắc – Nam và vòng cung. D: Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung. 15 Sông ngòi Nam Bộ có chế độ nước điều hòa, ổn định do A: địa hình dốc, diện tích lưu vực các sông nhỏ. B: có nhiều hệ thống thủy lợi giúp điều tiết lũ. C: các sông có dạng hình nan quạt, thoát nước nhanh. D: địa hình thấp, bằng phẳng, nước đổ ra nhiều cửa biển. giúp mình nha!Cảm ơn các bạn rất nhìuuuu=))

2 đáp án
14 lượt xem

31 Việt Nam tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á năm A: 1999 B: 1984 C: 1984 D: 1995 32 Các quốc gia nào sau đây xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới hiện nay? A: Thái Lan, Việt Nam. B: Thái Lan, Trung Quốc. C: Việt Nam, Ấn Độ. D: Ấn Độ, Hoa Kì. 33 Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng thể hiện A: phân hóa thành các đới khí hậu ôn đới, nhiệt đới, xích đạo. B: phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa. C: phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau. D: có các kiểu ôn đới lục địa và kiểu ôn đới hải dương. 34 Địa hình ở sơn nguyên Đê-can có đặc điểm A: cao, có nhiều dãy núi bao quanh. B: tương đối thấp và bị cắt xẻ mạnh. C: tương đối cao và khá bằng phẳng. D: tương đối thấp và bằng phẳng. 35 Các nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á là A: Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, Thái Lan. B: Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. C: Xin-ga-po, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia, Lào. D: Lào, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a. 36 Vị trí phần đất liền của Đông Nam Á A: nằm trên bán đảo Ma-lac-ca. B: nằm trên bán đảo Đông Dương. C: nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ. D: tiếp giáp giữa lục địa và hải đảo. 37 Về mùa đông, ở khu vực Châu Á xuất hiện trung tâm khí áp nào sau đây? Description: Luoc do phan bo khi ap va cac huong gio chinh ve mua dong (thang 1) o khu vuc khi hau gio mua chau A A: Áp cao Nam Ấn Độ Dương. B: Áp cao Xi-bia. C: Áp thấp A-lê-út. D: Áp thấp xích đạo Ô-xtrây-li-a. 38 Sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội của ASEAN còn thể hiện ở A: phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công. B: việc tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên . C: phối hợp khai thác tài nguyên đất để phát triển nông nghiệp. D: việc phối hợp khai thác, xây dựng nhà máy thủy điện ở sông Mê Công. 39 Những nước ở châu Á có tỉ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu GDP đều có thu nhập của người dân ở mức A: khá cao. B: thấp. C: trung bình. D: cao. 40 Mật độ dân số trung bình của nước ta là A: từ 1- 50 người/km2. B: trên 100 người/km2. C: trên 50 người/km2. D: từ 50 - 100 người/km2.

2 đáp án
18 lượt xem

5 Vị trí của khu vực Đông Nam Á ngày càng trở nên quan trọng vì A: có vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng phát triển. B: nối liền hai châu lục có nền kinh tế phát triển. C: thu hút được nhiều đầu tư, tăng cường trao đổi hàng hóa. D: nối liền hai châu lục có nguồn tài nguyên phong phú. 6 Các sông ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về A: thủy điện và nuôi trồng thủy sản. B: phát triển giao thông và thủy điện. C: cung cấp nước cho sản xuất và đời sống. D: phát triển giao thông và đánh bắt thủy sản. 7 Chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa do A: nguồn cung cấp nước phụ thuộc vào băng tuyết tan. B: lượng mưa ở lưu vực phân hóa theo mùa. C: nguồn cung cấp chủ yếu cho sông là nước mưa. D: chảy qua khu vực có lượng mưa lớn. 8 Châu lục nào có diện tích rộng nhất? A: Châu Á. B: Châu Phi. C: Châu Mĩ. D: Châu Đại Dương. 9 Ngành công nghiệp nào không phảilà ngành mũi nhọn phục vụ xuất khẩu ở Nhật Bản? A: Công nghiệp chế tạo máy. B: Công nghiệp điện tử. C: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D: Công nghiệp chế biến lương thực. 10 Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở châu Á là A: Trung Quốc, Hàn Quốc, Xin-ga-po. B: Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc. C: Nhật Bản, Đài Loan, Xin-ga-po. D: Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan. 11 Mật độ dân số trung bình của nước ta là A: từ 1- 50 người/km2. B: trên 100 người/km2. C: trên 50 người/km2. D: từ 50 - 100 người/km2. 12 Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là A: đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới. B: đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới. C: đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới. D: đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới. 13 Các quốc gia nào sau đây xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới hiện nay? A: Thái Lan, Trung Quốc. B: Thái Lan, Việt Nam. C: Ấn Độ, Hoa Kì. D: Việt Nam, Ấn Độ. 14 Những năm 1997 – 1998 nền kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á bị suy giảm do A: dân số quá đông, không giải quyết tốt được vấn đề việc làm. B: có nhiều thiên tai như bão, động đất, hạn hán…. C: môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị suy thoái. D: cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan. 15 Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI nằm trên các nước A: Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan. B: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan . C: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a. D: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây.

1 đáp án
80 lượt xem

8 Những nơi nào dưới đây ở châu Á có mật độ dân số trung bình dưới 1 người/km2 ? A: Phía bắc Liên bang Nga và Mi-an-ma. B: Phía bắc Liên bang Nga và tây Trung Quốc. C: Phía đông Ấn Độ và Ả-rập Xê-ut. D: Phía tây Trung Quốc và Mông Cổ. 9 Nền kinh tế của Đông Nam Á chưa phát triển vững chắc do A: nguồn vốn đầu tư của nước ngoài chưa ổn định và do dân số đông. B: sự phát triển kinh tế dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có và tranh thủ nguồn vốn của nước ngoài. C: sự hợp tác giữa các nước trong khu vực còn hạn chế, có nhiều vấn đề đang tranh chấp. D: nguồn lao động đông, nền kinh tế chưa tạo được nhiều việc làm nên thất nghiệp còn cao. 10 Phần đất liền của khu vực Đông Á gồm A: Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. B: Trung Quốc và Nhật Bản. C: Trung Quốc và Hàn Quốc. D: Hàn Quốc và Nhật Bản. 11 Ở châu Á, cây lương thực nào là quan trọng nhất? A: Ngô. B: Lúa gạo. C: Lúa mì. D: Lúa mạch. 12 Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là A: đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới. B: đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới. C: đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới. D: đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới. 13 Ki-tô giáo ra đời ở khu vực A: Nam Á. B: Đông Nam Á. C: Ấn Độ. D: Tây Á. 14 Châu lục nào có diện tích rộng nhất? A: Châu Đại Dương. B: Châu Phi. C: Châu Á. D: Châu Mĩ. 15 Ở phía tây Trung Quốc cảnh quan chính là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc không phải do A: không chịu ảnh hưởng của biển. B: khí hậu quanh năm khô hạn. C: nằm sâu trong nội địa. D: gió từ biển thổi đến. 16 Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI nằm trên các nước A: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan . B: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây. C: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a. D: Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan. 17 Cảnh quan phổ biến ở những nơi có kiểu khí hậu lục địa là A: chủ yếu là rừng lá kim. B: rừng phát triển mạnh. C: hoang mạc, bán hoang mạc. D: xavan và rừng thưa. 18 Những năm 1997 – 1998 nền kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á bị suy giảm do A: cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan. B: dân số quá đông, không giải quyết tốt được vấn đề việc làm. C: có nhiều thiên tai như bão, động đất, hạn hán…. D: môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị suy thoái. 19 Nền kinh tế Trung Quốc có những thay đổi lớn chủ yếu do A: thị trường tiêu thụ lớn. B: nguồn lao động đông, giá rẻ. C: tài nguyên thiên nhiên đa dạng. D: đường lối cải cách và mở cửa. 20 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp phù sa của hai sông nào sau đây? A: Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrat. B: Sông Ti-grơ và sông Ấn. C: Sông Hằng và sông Ơ-phrat. D: Sông Ấn, sông Hằng. 21 Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có A: nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động. B: nguồn lao động đông, trình độ lao động cao. C: ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn. D: nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn. 22 Các sông ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về A: phát triển giao thông và thủy điện. B: thủy điện và nuôi trồng thủy sản. C: phát triển giao thông và đánh bắt thủy sản. D: cung cấp nước cho sản xuất và đời sống. 23 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến những cuộc tranh chấp gay gắt ở Tây Nam Á do A: tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao. B: tài nguyên dầu khí và vị trí quan trọng. C: tài nguyên thiên nhiên phong phú. D: vị trí địa lí là ngã ba của ba châu lục. 24 Kiểu khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở khu vực nào sau đây? A: Nam Á và Đông Á. B: Đông Nam Á và Tây Á. C: Nam Á và Đông Nam Á. D: Nam Á và Tây Á. 25 Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề thực phẩm cho nhân dân nhờ A: trồng nhiều loại cây lương thực. B: thực hiện cuộc cách mạng xanh. C: thực hiện cuộc cách mạng trắng. D: mở rộng diện tích trồng trọt. 26 Vị trí của khu vực Đông Nam Á ngày càng trở nên quan trọng vì A: nối liền hai châu lục có nền kinh tế phát triển. B: nối liền hai châu lục có nguồn tài nguyên phong phú. C: có vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng phát triển. D: thu hút được nhiều đầu tư, tăng cường trao đổi hàng hóa. 27 Địa hình của nước Lào chủ yếu là A: trung du. B: đồi núi. C: sơn nguyên cao. D: đồng bằng.

2 đáp án
83 lượt xem

28 Dân cư ở Đông Nam Á có đặc điểm A: đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp. B: đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao. C: đông dân, mật độ dân số thấp, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp D: đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng. 29 Đặc điểm dân cư, xã hội nào không phải là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á? A: Di dân giữa đất liền và các đảo. B: Dân số đông, mật độ dân số cao. C: Dân cư tập trung đông ở đồng bằng. D: Lao động có trình độ cao còn ít. 30 Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở châu Á là A: Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan. B: Trung Quốc, Hàn Quốc, Xin-ga-po. C: Nhật Bản, Đài Loan, Xin-ga-po. D: Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc. 31 Việt Nam tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á năm A: 1999 B: 1984 C: 1984 D: 1995 32 Các quốc gia nào sau đây xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới hiện nay? A: Thái Lan, Việt Nam. B: Thái Lan, Trung Quốc. C: Việt Nam, Ấn Độ. D: Ấn Độ, Hoa Kì. 33 Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng thể hiện A: phân hóa thành các đới khí hậu ôn đới, nhiệt đới, xích đạo. B: phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa. C: phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau. D: có các kiểu ôn đới lục địa và kiểu ôn đới hải dương. 34 Địa hình ở sơn nguyên Đê-can có đặc điểm A: cao, có nhiều dãy núi bao quanh. B: tương đối thấp và bị cắt xẻ mạnh. C: tương đối cao và khá bằng phẳng. D: tương đối thấp và bằng phẳng. 35 Các nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á là A: Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, Thái Lan. B: Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. C: Xin-ga-po, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia, Lào. D: Lào, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a. 36 Vị trí phần đất liền của Đông Nam Á A: nằm trên bán đảo Ma-lac-ca. B: nằm trên bán đảo Đông Dương. C: nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ. D: tiếp giáp giữa lục địa và hải đảo. 37 Về mùa đông, ở khu vực Châu Á xuất hiện trung tâm khí áp nào sau đây? Description: Luoc do phan bo khi ap va cac huong gio chinh ve mua dong (thang 1) o khu vuc khi hau gio mua chau A A: Áp cao Nam Ấn Độ Dương. B: Áp cao Xi-bia. C: Áp thấp A-lê-út. D: Áp thấp xích đạo Ô-xtrây-li-a. 38 Sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội của ASEAN còn thể hiện ở A: phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công. B: việc tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên . C: phối hợp khai thác tài nguyên đất để phát triển nông nghiệp. D: việc phối hợp khai thác, xây dựng nhà máy thủy điện ở sông Mê Công. 39 Những nước ở châu Á có tỉ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu GDP đều có thu nhập của người dân ở mức A: khá cao. B: thấp. C: trung bình. D: cao. 40 Mật độ dân số trung bình của nước ta là A: từ 1- 50 người/km2. B: trên 100 người/km2. C: trên 50 người/km2. D: từ 50 - 100 người/km2.

1 đáp án
15 lượt xem

Câu 1: Đông Nam Á gồm mấy bộ phận: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Phần đất liền Đông Nam Á có tên là: A. Bán đảo Ấn Độ B. Đông Dương C. Bán đảo Trung Ấn D. Mã-lai Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Câu 4: Đông Nam Á là cầu nối của hai châu lục nào A. Châu Á và châu Phi. B. Châu Á và châu Âu. C. Châu Á và châu Mĩ. D. Châu Á và Châu Đại Dương. Câu 5: Các dải núi ở bán đảo Trung Ấn có hướng chủ yếu là: A. bắc- nam và tây bắc-đông nam. B. tây-đông và bắc- nam. C. tây – đông hoặc gần tây-đông. D. bắc- nam hoặc gần bắc-nam Câu 6: Phần hải đảo của Đông Nam Á chịu những thiên tai nào: A. Bão tuyết B. Động đất, núi lửa C. Lốc xoáy D. Hạn hán kéo dài Câu 7: Đông Nam Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải C. Khí hậu lục địa D. Khí hậu núi cao Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng có cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á: A. địa hình B. gió mùa C. giáp biển D. dòng biển Câu 9: Đông Nam Á chịu thiên tai nào: A. Bão tuyết B. Hạn hán kéo dài C. Lốc xoáy D. Bão nhiệt đới Câu 10 : Cảnh quan chủ yếu của Đông Nam Á: A. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh B. Rừng là kim C. Xavan cây bụi D. Hoang mạc và bán hoang mạc

2 đáp án
16 lượt xem

I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu chọn 1 phương án trả lời đúng Câu 1. Cần khai thác hợp lí và bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở nước ta vì A. Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi. B. Nước ta ít tài nguyên khoáng sản. C. Một số khoáng sản ở nước ta có nguy cơ can kiệt. D. Việc khai thác khoáng sản còn nhiều lãng phí. Câu 2. Cảnh quan phát triển trên phần lớn diện tích ở khu vực Đông Nam Á là A. rừng nhiệt đới ẩm. B. rừng rụng lá theo mùa. C. xa van và cây bụi. D. rừng thưa. Câu 3. Gió mùa mùa đông ở khu vực Đông Nam Á có đặc tính khô và lạnh là chủ yếu do A. thổi qua lục địa. B. thổi theo hướng đông bắc là chính C. xuất phát từ vĩ độ cao. D. hình thành trong lục địa ở vùng vĩ độ cao. Câu 4. Nội dung nào dưới đây không là đặc điểm của biển Đông? A. Biển lớn, tương đối kín. B. Độ muối cao, bình quân là 30-33‰. C. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. D. Chỉ có chế độ nhật triều. Câu 5. Nhận xét nào không đúng với những nét tương đồng trong lịch sử, văn hoá, sinh hoạt của các nước nước Đông Nam Á? A. Cùng trồng lúa nước. B. Phần lớn dân cư sống trên các đồng bằng ven biển. C. Từng là thuộc địa của các đế quốc phương Tây. D. Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của hầu hết các nước Đông Nam Á A. Dân số tăng khá nhanh. B. Sau chiến tranh thế giới thứ hai lần lượt giành độc lập. C. Trồng lúa nước. Gạo là nguồn lương thực chính. D. Dân cư trong nước có cùng ngôn ngữ. Câu 7. Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của loại gió nào là chính? A. Gió Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Gió Đông cực. D. Gió Tín phong. Câu 8. Dạng địa hình nào chiếm phần lớn diện tích của Cam-pu-chia? A. Đồng bằng. B. Núi . C. Đồi . D. Cao nguyên . Câu 9. Do nằm giao của vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải nên A. địa hình nước ta có nhiều đồi núi. B. khoáng sản phong phú và đa dạng. C. khí hậu nước ta là nhiệt đới ẩm gió mùa. D. sông ngòi nước ta nhiều nước, nhiều phù sa. Câu 10. Hai vịnh biển nào sau đây có diện tích lớn nhất? A. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Vân Phong. B. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Nha Trang. C. Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ. D. Vịnh Thái Lan và vịnh Vân Phong. Các bạn giúp mik với :)))

2 đáp án
37 lượt xem

Bờ biển nước ta có những dạng chính nào * 1 điểm Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo. Bờ biển bồi tụ đồng bằng. Tất cả đều đúng. Tất cả đều sai. Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta: * 1 điểm Đông Bắc Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Nam Bộ Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam: * 1 điểm Tây-Đông Bắc - Nam Tây Bắc-Đông Nam Đông Bắc – Tây Nam Đặc đểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10: * 1 điểm Nóng ẩm, mưa nhiều Nóng, khô, ít mưa Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm Lạnh và khô Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta: * 1 điểm Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Nam Bộ Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện: * 1 điểm Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là: * 1 điểm Đồi núi Đồng bằng Bán bình nguyên Cao nguyên Vùng núi Đông Bắc là một vùng đồi núi: * 1 điểm Trung bình Thấp Khá cao Cao Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu thể hiện: * 1 điểm Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%. Tất cả đều đúng. Dãy núi cao nhất nước ta là: * 1 điểm Hoàng Liên Sơn Pu Đen Đinh Pu Sam Sao Trường Sơn Bắc không cần trả lời hết cũng dc ạ

1 đáp án
87 lượt xem

6 câu trắc nghiệm th Câu 24: Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên thường tập trung ở: A.Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Trung Bộ B. Đông Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ C. Bắc Trung Bộ và Trung Bộ D. Duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ Câu 25: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta thất thường A.Vị trí địa lí B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Sông ngòi Câu 26: Vùng khí hậu có mùa mưa lệch về thu đông A.Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ B. Vùng khí hậu Tây Nguyên C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ Câu 27: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai0, Huế thường có mưa lớn là do: A.Độ ẩm không khí cao B. Nằm nơi địa hình chắn gió C.Ảnh hưởng của biển D. Các chồi nước lạnh ven bờ Câu 14: Gió mùa mùa hạ chính thức ở nước ta gây mưa cho vùng: A.Tây Nguyên B. Nam Bộ C. Bắc Bộ D. Cả nước Câu 21: Biểu hiện nào không chứng tỏ sự đa dạng của khí hậu Việt Nam? A.Khí hậu phân hóa thành nhiều miền, vùng khí hậu khác nhau B. Có sự phân hóa theo độ cao, vùng núi cao mùa đông có băng tuyết C. Khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau D. Lượng mưa trung bình trên toàn lãnh thổ từ 1500 - 2000mm. Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết 4 địa điểm sau nơi nào có mưa nhiều nhất là: A.Hà Nội B. Huế C. Nha Trang D. Phan Thiết

2 đáp án
42 lượt xem

Câu 9: Nhận định không đúng về đặc điểm địa hình của nước ta? A.Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi thấp B. Địa hình cổ được Tân kiến tạo nâng lên C. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa D. Địa hình không chịu tác động của con người Câu 10: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc là: A.Đồi núi thấp chiếm ưu thế B. Nghiêng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên D. Có nhiều khối núi cao, đồ sộ Câu 11: Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa do: A.Khi hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu B. Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều C. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông D. Các sông miền Trung ngắn, nhỏ và rất nghèo phù sa Câu 13: Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông cho miền Bắc là: A.Gió mậu dịch nửa cầu Nam B. Gió Tín phong C. Gió Đông Bắc D. Gió Tây Nam Câu 17: Biểu hiện không chứng tỏ khí hậu nước ta thất thường: A.Có năm rét sớm, năm rét muộn B. Năm mưa nhiều, năm khô hạn C. Nửa đầu mùa đông thường lạnh, mưa ít D. Năm ít bão, năm nhiều bão Câu 18: Khí hậu nước ta được phân chia thành 2 mùa khô và mưa rõ rệt là ở: A.Miền Bắc B. Miền Nam C. Tây Bắc D. Bắc Trung Bộ Câu 19: Nền nhiệt ẩm cao tác động đến sản xuất nông nghiệp ở: A.Tính mùa vụ ở sản xuất B. Lượng mưa theo mùa C. Đa dạng hóa cây trồng vật nuôi D. Sự phân mùa khí hậu

2 đáp án
48 lượt xem

Câu 1: Khí hậu đã mang lại những thuận lợi : A. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm. B. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh. C. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm. D. Tất cả các ý trên. Câu 2: Theo chế độ gió mùa, nước ta có hai mùa gió có hướng: A. Đông Bắc và Tây Nam B. Bắc và Nam C. Tây Bắc và Đông Nam D. Đông và Tây Câu 3: Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau: A. Đông và Tây B. Nóng, khô, ít mưa C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 4: Nhận xét nào đúng về diễn biến của bão nhiệt đới ở nước ta: A. Nước ta ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới. B. Bão nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta quanh năm. C. Mùa bão nước ta diễn ra chậm dần từ bắc vào nam. D. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của bão là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Câu 5: Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Đông Nam Câu 6: Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào: A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ Câu 7: Ảnh hưởng của gió mà mùa đông đối với khí hậu miền Bắc: A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 8: Đặc điểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10: A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 9: Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Đông Nam Câu 10: Khí hậu miền trung mùa hè nước ta có loại gió gì đặc trưng A. Gió Tây khô nóng B. Gió Đông Nam C. Gió Đông Bắc D. Tất cả các ý trên.

2 đáp án
16 lượt xem