• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
1 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
94 lượt xem

Châu lục nào sau đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới? A: Châu Âu. B: Châu Á. C: Châu Mĩ. D: Châu Phi. 2 Đới cảnh quan nào sau đây ở Châu Á có vị trí tiếp giáp Bắc Băng Dương? A: Rừng lá kim. B: Rừng lá rộng. C: Thảo nguyên. D: Đài nguyên. 3 Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển cao với nhiều ngành công nghiệp đứng vị trí hàng đầu thế giới? A: Trung Quốc. B: Hàn Quốc. C: Nhật Bản. D: Đài Loan. 4 Khó khăn lớn nhất trong phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Nam Á là A: cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém. B: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. C: thiếu lao động có trình độ. D: khí hậu khô hạn, ít mưa. 5 Con sông nào sau đây chảy bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng và chảy qua lãnh thổ nước ta? A: Sông Hằng. B: Sông Trường Giang. C: Sông Mê Kông. D: Sông Hoàng Hà. 6 Mạng lưới sông ngòi ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Phân bố đồng đều. B: Có ít hệ thống sông lớn. C: Phân bố không đều. D: Chế độ nước ổn định. 7 Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Á giàu tiềm năng và có nền kinh tế phát triển nhanh? A: Nhật Bản. B: Trung Quốc. C: Hàn Quốc. D: Đài Loan. 8 Sản lượng khai thác dầu mỏ hằng năm của Tây Nam Á chiếm khoảng bao nhiêu phần sản lượng dầu của thế giới? A: 2/3. B: 1/3. C: 3/4. D: 1/4. 9 Khu vực có số dân đông nhất ở Châu Á là A: Đông Á. B: Tây Nam Á. C: Bắc Á. D: Đông Nam Á. 10 Thành phố đông dân nhất ở Châu Á hiện nay là A: Mum -bai. B: Tô-ki-ô. C: Băng Cốc. D: Thượng Hải. 11 Dựa trên các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển được ngành kinh tế nào sau đây? A: Nông nghiệp, công nghiệp hóa chất. B: Nông nghiệp, công nghiệp khai thác lâm sản. C: Nông nghiệp, công nghiệp dệt may. D: Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. 12 Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là A: Ấn Độ. B: Bu-tan. C: Nê-pan. D: Băng-la-đét. 13 Phật giáo ra đời trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Thế kỉ V trước Công nguyên. B: Thế kỉ VII trước Công nguyên. C: Thế kỉ VI trước Công nguyên. D: Thế kỉ IV trước Công nguyên. 14 Cây lúa gạo phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây ở Châu Á? A: Tây Á. B: Bắc Á. C: Đông Nam Á. D: Tây Nam Á. 15 Ranh giới tự nhiên phân chia Châu Á và Châu Âu là dãy núi A: Gát Tây. B: U-ran. C: Hi-ma-lay-a. D: Gát Đông. 16 Đại bộ phận lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Xích đạo. B: Nhiệt đới gió mùa. C: Cận nhiệt đới. D: Cận xích đạo. 17 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bất ổn về chính trị ở khu vực Tây Nam Á là A: có vị trí chiến lược quan trọng, đông dân cư. B: có nền kinh tế phát triển, đa sắc tộc. C: nguồn tài nguyên giàu có, đa sắc tộc D: tài nguyên giàu có, vị trí chiến lược quan trọng. 18 Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Tốc độ công nghiệp hóa chậm. B: Có nguồn tài nguyên dồi dào. C: Tốc độ công nghiệp hóa nhanh. D: Nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện.

2 đáp án
50 lượt xem

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cầu thuộc hệ thống sông nào sau đây? A: Sông Mã. B: Sông Cả. C: Sông Thái Bình. D: Sông Hồng. Trả lời đúng 16 Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là A: đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ. B: chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình. C: hình thành các đồng bằng phù sa cổ. D: bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng. Trả lời đúng 17 Dạng địa hình nào sau đây chiếm ưu thế ở nước ta? A: Đồng bằng. B: Đồi núi thấp. C: Núi cao. D: Cao nguyên. Trả lời đúng 18 Vùng biển nước ta không giáp với vùng biển của nước nào sau đây? A: Trung Quốc B: Hàn Quốc. C: Campuchia D: Thái Lan. Trả lời đúng 19 Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới? A: Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. B: Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương. C: Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. D: Vị trí tiếp giáp với biển Đông. Trả lời đúng 20 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh Yên Bái không giáp với tỉnh nào sau đây? A: Lào Cai. B: Sơn La C: Vĩnh Phúc. D: Phú Thọ. Trả lời đúng 21 Loại đất phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng châu thổ nước ta là A: đất phù sa. B: đất mặn ven biển. C: đất feralit. D: đất mùn núi cao. Trả lời đúng 22 Loại gió nào ở nước ta có tính chất lạnh khô và hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau? A: Tín phong Đông Bắc B: Gió mùa Tây Nam. C: Gió mùa Đông Bắc D: Gió phơn Tây Nam. Trả lời đúng 23 Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do A: chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài. B: lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển. C: địa hình núi cao chiếm ưu thế. D: lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển. Trả lời đúng 24 Đặc điểm nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của duyên hải Nam Trung Bộ? A: Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ. B: Giáp biển Đông. C: Giáp với Campuchia. D: Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên. Trả lời sai 25 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Tháng 8 đến tháng 11. B: Tháng 9 đến tháng 12. C: Tháng 6 đến tháng 9. D: Tháng 10 đến tháng 12.

2 đáp án
98 lượt xem
1 đáp án
52 lượt xem

Ý nào không phải là thuận lợi để phát triển nền kinh tế Nhật Bản? A: Thị trường có sức mua lớn. B: Nhiều vốn đầu tư nước ngoài. C: Tài nguyên khoáng sản đa dạng. D: Nguồn lao động có trình độ. 22 Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á? A: Tài nguyên phong phú. B: Dân số tăng nhanh. C: Tranh thủ được vốn đầu tư. D: Lao động dồi dào. 23 Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là A: phát triển khá nhanh song chưa vững chắc. B: phát triển khá nhanh và vững chắc. C: tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn. D: phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ. 24 Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là A: đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới. B: đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới. C: đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới. D: đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới. 25 Các thành phố lớn của châu Á thường phân bố ở A: phía bắc. B: phía tây. C: sâu trong lục địa. D: vùng ven biển. 26 Các quốc gia châu Á có đặc điểm A: không còn tình trạng này. B: chiếm tỉ lệ không đáng kể. C: chiếm tỉ lệ rất thấp. D: chiếm tỉ lệ cao. 27 Các sông ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về A: cung cấp nước cho sản xuất và đời sống. B: thủy điện và nuôi trồng thủy sản. C: phát triển giao thông và thủy điện. D: phát triển giao thông và đánh bắt thủy sản. 28 Ý nào không phải là thách thức của nước ta khi gia nhập ASEAN ? A: Sự khác biệt về thể chế chính trị . B: Nền văn hóa khác nhau giữa các nước. C: Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. D: Bất đồng trong ngôn ngữ. 29 Nước Lào có tiềm năng thủy điện rất lớn do A: địa hình chủ yếu là núi, cao nguyên và lượng mưa lớn. B: địa hình núi cao, rừng phát triển mạnh. C: lượng mưa rất lớn, nhất là ở các sườn đón gió. D: có nhiều sông lớn, đặc biệt là sông Mê Công. 30 Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là A: sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương. B: Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran. C: sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. D: sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.

2 đáp án
20 lượt xem

giúp mình nhé,mình đang cần gấp So với châu Á, mật độ dân số trung bình của Đông Nam Á A: thấp hơn. B: cao hơn rất nhiều. C: cao hơn. D: tương đương. 12 Các nước phát triển hơn trong ASEAN đã giúp đỡ các nước thành viên chậm phát triển hơn về A: đầu tư phát triển nông nghiệp để đảm bảo lương thực . B: xuất khẩu lao động để giải quyết việc làm. C: đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở. D: đào tạo tay nghề, chuyển giao công nghệ. 13 Lãnh thổ châu Á kéo dài từ A: vùng cực Bắc đến chí tuyến bắc. B: vùng chí tuyến đến vùng Xích đạo. C: vùng Xích đạo đến vùng cực Nam. D: vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. 14 Mục tiêu của dự án phát triển hành lang đông – tây tại lưu vực sông Mê Công nhằm A: thúc đẩy, tăng cường giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên . B: phát triển thủy điện và giao thông ở những nước sông Mê Công chảy qua. C: khai thác tốt hơn nguồn lợi của sông Mê Công, tránh lũ lụt ở hạ lưu sông. D: xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước. 15 Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra A: nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế. B: nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu. C: nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. D: nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ. 16 Phần lớn các nước châu Á hiện nay đều đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng A: công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B: giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. C: giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ. D: tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ. 17 Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nào sau đây? A: Nhiệt đới gió mùa. B: Nhiệt đới khô. C: Cận nhiệt đới gió mùa. D: Xích đạo nóng ẩm. 18 Đoạn trung lưu của sông A-mua ở phía bắc của Đông Á là ranh giới tự nhiên giữa A: Trung Quốc và Mông Cổ. B: Trung Quốc và Việt Nam. C: Trung Quốc và Triều Tiên. D: Trung Quốc và Liên bang Nga. 19 Ý nào sau đây không phải là lợi thế để khu vực Đông Nam Á có thể phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới? A: Địa hình chia cắt. B: Đất trồng phong phú. C: Khí hậu nóng ẩm. D: Sông ngòi dày đặc. 20 Khu vực Nam Á có nhiều hệ thống sông lớn do

2 đáp án
33 lượt xem