• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Tài nguyên thiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm A: cảnh quan đẹp nổi tiếng và có giá trị thủy điện lớn nhất cả nước. B: giàu khoáng sản nhất cả nước, đặc biệt là tài nguyên dầu khí. C: giàu khoáng sản nhất so với cả nước và nhiều cảnh quan đẹp. D: ít tài nguyên khoáng sản nhưng có nhiều cảnh quan nổi tiếng. 2 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm ở A: hữu ngạn sông Hồng, phạm vi từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế. B: hữu ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. C: phía nam của dãy Bạch Mã, trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau. D: khu đồi núi toàn bộ phía Bắc và phía bắc đồng bằng ven biển. 3 Nước ta không có kiểu hệ sinh thái nào sau đây ? A: Rừng ôn đới núi cao. B: Rừng kín thường xanh. C: Rừng thưa rụng lá. D: Rừng lá kim. 4 Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió là A: mùa gió đông bắc và tây bắc. B: mùa gió đông bắc và tây nam. C: mùa gió đông nam và tây nam. D: mùa gió đông nam và tây bắc. 5 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, mỏ sắt nào sau đây có trữ lượng lớn nhất. A: Tùng Bá. B: Thạch Khê. C: Trại Cau. D: Trấn Yên. 6 Từ tây sang đông, phần đất liền nước ta mở rộng A: hơn 60 kinh tuyến B: hơn 80 kinh tuyến. C: hơn 50 kinh tuyến. D: hơn 70 kinh tuyến. 7 Các bể than đá ở miền Bắc nước ta chủ yếu được hình thành trong giai đoạn nào sau đây ? A: Cổ kiến tạo. B: Tiền Cambi. C: Tân kiến tạo. D: Tiền Cambri và Tân kiến tạo. 8 Điểm cực Bắc trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta nằm ở xã A: Đất Mũi. B: Lũng Cú. C: Vạn Thạnh. D: Sín Thầu. 9 Loại khoáng sản phi kim loại có trữ lượng lớn nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ là A: graphit. B: apatit. C: đất hiếm. D: pirit. 10 Điểm giống nhau giữa địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là A: đều có hệ thống đê sông bao bọc. B: cùng được bồi đắp phù sa của các con sông lớn. C: cùng có địa hình khá cao và khá bằng phẳng. D: đều có hình dạng là hình tam giác.

2 đáp án
83 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
1 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem

Các cánh cung núi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A: Con Voi, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều. B: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. C: Con Voi, Sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều. D: Tam Đảo, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều. 2 Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện ở đặc điểm nào sau đây ? A: Lượng mưa từ 1000 – 1500mm/năm, độ ẩm từ 60 - 80%. B: Lượng mưa từ 2500 – 3000mm/năm, độ ẩm trên 80%. C: Lượng mưa từ 1500 – 2000mm/năm, độ ẩm trên 80%. D: Lượng mưa từ 2000 – 2500mm/năm, độ ẩm từ 60 - 80%. 3 Về mặt tự nhiên, vị trí địa lí của nước ta không có đặc điểm nào sau đây ? A: Nằm ở vùng nội chí tuyến. B: Trung tâm khu vực Đông Nam Á. C: Rìa đông của bán đảo Đông Dương. D: Thuộc khu vực ôn đới gió mùa. 4 Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng, tài nguyên sinh vật nước ta thuộc nhóm tài nguyên nào sau đây ? A: Tài nguyên nông nghiệp. B: Tài nguyên khôi phục được. C: Tài nguyên không khôi phục được. D: Tài nguyên không bị hao kiệt. 5 Tài nguyên khoáng sản của nước ta có đặc điểm nào sau đây ? A: Phần lớn các mỏ khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ, phân tán. B: Rất phong phú về chủng loại, đa số các mỏ có trữ lượng lớn. C: Phần lớn các mỏ khoáng sản tập trung ở các vùng đồng bằng. D: Các mỏ khoáng sản phân bố chủ yếu ở phía nam dãy Bạch Mã. 6 Đồng bằng sông Hồng được bồi đắp bởi phù sa bởi các hệ thống sông nào sau đây ? A: Sông Hồng và sông Đáy. B: Sông Hồng và sông Thương. C: Sông Hồng và sông Mã. D: Sông Hồng và sông Thái Bình. 7 Chế độ nhiệt của biển Đông có đặc điểm nào sau đây ? A: Mùa hạ mát hơn đất liền B: Mùa đông lạnh hơn đất liền C: Mùa đông ấm hơn đất liền D: Mùa hạ nóng hơn đất liền 8 Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ? A: mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ. B: chế độ mưa không đồng nhất, mùa khô bị thiếu nước. C: mùa đông đến sớm và kết thúc muộn nhất cả nước. D: mùa hạ nóng, mưa nhiều, giữa mùa hạ có mưa ngâu. 9 Mùa gió đông bắc ở nước ta bắt đầu từ A: tháng 1 đến tháng 6. B: tháng 6 đến tháng 12. C: tháng 11 đến tháng 4. D: tháng 5 đến tháng 10. 10 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, các mỏ than đá lớn nhất nước ta tập trung chủ yếu ở tỉnh nào sau đây? A: Quảng Ninh. B: Lạng Sơn. C: Cà Mau. D: Quảng Nam. 11 Hai hệ thống sông lớn của sông ngòi Nam Bộ là A: sông Mê Công và sông Đồng Nai. B: sông Mã và sông Cả. C: sông Thái Bình và sông Đồng Nai. D: sông Hồng và sông Thái Bình. 12 Điểm cực Tây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta nằm ở kinh độ nào sau đây ? A: 1010 00’Đ. B: 1090 24’Đ. C: 1020 09’Đ. D: 1050 00’Đ. 13 Địa hình đê sông được xây dựng chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta ? A: Đồng bằng Nam Trung Bộ. B: Đồng bằng sông Cửu Long. C: Đồng bằng Bắc Trung Bộ. D: Đồng bằng Bắc Bộ. 14 Do nằm ở khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên nước ta có A: nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán. B: khí hậu nước ta nóng ẩm quanh năm C: thiên nhiên phân hóa theo độ cao. D: tài nguyên khoáng sản khá đa dạng. 15 Trong các nhóm đất sau, nhóm đất nào chiếm tỉ lệ lớn nhất ở nước ta ? A: Nhóm đất feralit. B: Nhóm đất mùn núi cao. C: Nhóm đất mặn ven biển. D: Nhóm đất phù sa sông và biển. 16 Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho tài nguyên sinh vật ở nước ta bị suy giảm trong những năm gần đây ? A: Cháy rừng, thiên tai. B: Mở rộng diện tích nuôi thủy sản. C: Khai thác quá mức phục hồi. D: Chiến tranh hủy diệt. 17 Ý nào không đúng với đặc điểm chung của thiên nhiên Việt Nam ? A: Việt Nam là nước nhiệt đới ẩm gió mùa. B: Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi. C: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. D: Thiên nhiên Việt Nam ít có sự phân hóa. 18 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8,các mỏ dầu nước ta phân bố chủ yếu ở trên lãnh thổ phần đất liền. A: ngoài khơi vịnh Thái Lan. B: thềm lục địa phía Nam. C: ngoài khơi vịnh Bắc Bộ. D: trên lãnh thổ phần đất liền. Chỉ việc ghi đáp án thôi nhé

2 đáp án
76 lượt xem

1 Châu lục nào có số dân đông nhất thế giới hiện nay? A: Châu Á. B: Châu Âu. C: Châu Mĩ. D: Châu Phi. 2 Các dãy núi của châu Á là: A: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Cooc-đi-e, An-pơ. B: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-pơ. C: Hi-ma-lay-a, An-đét, Thiên Sơn, An-pơ. D: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai. 3 Đoạn trung lưu của sông A-mua ở phía bắc của Đông Á là ranh giới tự nhiên giữa A: Trung Quốc và Liên bang Nga. B: Trung Quốc và Triều Tiên. C: Trung Quốc và Mông Cổ. D: Trung Quốc và Việt Nam. 4 Đặc trưng của kiểu khí hậu ôn đới lục địa là A: nhiệt độ cao, biên độ nhiệt cao, lượng mưa nhiều. B: nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt cao, lượng mưa nhiều. C: nhiệt độ cao, biên độ nhiệt thấp, lượng mưa ít. D: nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt cao, lượng mưa ít. 5 Khu vực nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất châu Á? A: Nam Á và Đông Á. B: Nam Á và Tây Á. C: Đông Nam Á và Tây Á. D: Nam Á và Đông Nam Á. 6 Lãnh thổ châu Á kéo dài từ A: vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. B: vùng Xích đạo đến vùng cực Nam. C: vùng cực Bắc đến chí tuyến bắc. D: vùng chí tuyến đến vùng Xích đạo. 7 Các sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ khu vực nào? A: Nam Á B: Tây Á. C: Trung Á. D: Bắc Á. 8 Khu vực Nam Á có nhiều hệ thống sông lớn do A: địa hình là đồng bằng, lượng mưa lớn. B: địa hình đồi núi thấp bị chia cắt mạnh. C: lượng mưa rất lớn, địa hình bị chia cắt. D: chế độ mưa phức tạp, nhiều núi cao. 9 Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là A: sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. B: Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran. C: sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương. D: sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. 10 Đặc điểm dân cư, xã hội nào không phải là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á? A: Di dân giữa đất liền và các đảo. B: Dân cư tập trung đông ở đồng bằng. C: Lao động có trình độ cao còn ít. D: Dân số đông, mật độ dân số cao. 11 Các sông ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về A: phát triển giao thông và đánh bắt thủy sản. B: thủy điện và nuôi trồng thủy sản. C: phát triển giao thông và thủy điện. D: cung cấp nước cho sản xuất và đời sống. 12 Phần lớn các nước châu Á hiện nay đều đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng A: công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B: giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. C: tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ. D: giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ. 13 Các thành phố lớn của châu Á thường phân bố ở A: sâu trong lục địa. B: vùng ven biển. C: phía bắc. D: phía tây. 14 Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là A: tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn. B: phát triển khá nhanh và vững chắc. C: phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ. D: phát triển khá nhanh song chưa vững chắc. 15 Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI nằm trên các nước A: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây. B: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a. C: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan . D: Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan. 16 Vị trí của khu vực Đông Nam Á ngày càng trở nên quan trọng vì A: nối liền hai châu lục có nguồn tài nguyên phong phú. B: nối liền hai châu lục có nền kinh tế phát triển. C: thu hút được nhiều đầu tư, tăng cường trao đổi hàng hóa. D: có vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng phát triển. 17 Khí áp trên lục địa và biển ở châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Thay đổi theo mùa. B: Thay đổi theo năm. C: Thay đổi theo tháng. D: Giống nhau. 18 Các nước phát triển hơn trong ASEAN đã giúp đỡ các nước thành viên chậm phát triển hơn về A: đầu tư phát triển nông nghiệp để đảm bảo lương thực . B: xuất khẩu lao động để giải quyết việc làm. C: đào tạo tay nghề, chuyển giao công nghệ. D: đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở. 19 Tây Nam Á giáp các khu vực nào? A: Trung Á, Nam Á. B: Nam Á, Đông Á. C: Nam Á, Đông Nam Á. D: Trung Á, châu Phi. 20 Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nào sau đây? A: Nhiệt đới gió mùa. B: Nhiệt đới khô. C: Xích đạo nóng ẩm. D: Cận nhiệt đới gió mùa. 21 Ngành công nghiệp truyền thống của Ấn Độ là A: công nghiệp hóa chất. B: công nghiệp dệt. C: công nghiệp năng lượng. D: công nghiệp điện tử.

1 đáp án
23 lượt xem

Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Đông Á là A: bồn địa và cao nguyên. B: núi cao và sơn nguyên. C: đồng bằng và cao nguyên. D: cao nguyên và núi cao. 2 Mạng lưới sông ngòi ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Chế độ nước ổn định. B: Phân bố đồng đều. C: Phân bố không đều. D: Có ít hệ thống sông lớn. 3 Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Có nguồn tài nguyên dồi dào. B: Nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện. C: Tốc độ công nghiệp hóa nhanh. D: Tốc độ công nghiệp hóa chậm. 4 Sản lượng khai thác dầu mỏ hằng năm của Tây Nam Á chiếm khoảng bao nhiêu phần sản lượng dầu của thế giới? A: 1/3. B: 1/4. C: 2/3. D: 3/4. 5 Đới cảnh quan nào sau đây ở Châu Á có vị trí tiếp giáp Bắc Băng Dương? A: Rừng lá kim. B: Đài nguyên. C: Thảo nguyên. D: Rừng lá rộng. 6 Hướng chủ yếu của các dãy núi ở Châu Á là A: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc Nam hoặc gần Bắc – Nam. B: Vòng cung và Tây Bắc – Đông Nam, hoặc Tây – Đông. C: Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam hoặc gần Bắc Nam D: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và vòng cung. 7 Số đới khí hậu thuộc Châu Á là A: 6. B: 4. C: 3. D: 5. 8 Thành phố đông dân nhất ở Châu Á hiện nay là A: Tô-ki-ô. B: Thượng Hải. C: Mum -bai. D: Băng Cốc. 9 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bất ổn về chính trị ở khu vực Tây Nam Á là A: nguồn tài nguyên giàu có, đa sắc tộc B: có nền kinh tế phát triển, đa sắc tộc. C: có vị trí chiến lược quan trọng, đông dân cư. D: tài nguyên giàu có, vị trí chiến lược quan trọng. 10 Dựa trên các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển được ngành kinh tế nào sau đây? A: Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. B: Nông nghiệp, công nghiệp dệt may. C: Nông nghiệp, công nghiệp hóa chất. D: Nông nghiệp, công nghiệp khai thác lâm sản. 11 Ranh giới tự nhiên phân chia Châu Á và Châu Âu là dãy núi A: Gát Tây. B: Gát Đông. C: U-ran. D: Hi-ma-lay-a. 12 Con sông nào sau đây chảy bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng và chảy qua lãnh thổ nước ta? A: Sông Hoàng Hà. B: Sông Trường Giang. C: Sông Hằng. D: Sông Mê Kông. 13 Phật giáo ra đời trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Thế kỉ VII trước Công nguyên. B: Thế kỉ V trước Công nguyên. C: Thế kỉ VI trước Công nguyên. D: Thế kỉ IV trước Công nguyên. 14 Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là A: Băng-la-đét. B: Bu-tan. C: Nê-pan. D: Ấn Độ. 15 Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới. B: Xích đạo. C: Nhiệt đới. D: Cận nhiệt đới. 16 Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển cao với nhiều ngành công nghiệp đứng vị trí hàng đầu thế giới? A: Nhật Bản. B: Trung Quốc. C: Đài Loan. D: Hàn Quốc. 17 Châu lục nào sau đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới? A: Châu Âu. B: Châu Phi. C: Châu Á. D: Châu Mĩ. 18 Tây Nam Á tiếp giáp với các châu lục nào sau đây? A: Châu Âu, Châu Mĩ. B: Châu Đại Dương, Châu Âu. C: Châu Phi, Châu Âu. D: Châu Phi, Châu Mĩ.

1 đáp án
54 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem