• Lớp 8
  • Công Nghệ
  • Mới nhất
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem

30. Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động gì giữa vật dẫn và vật bị dẫn? A. Chuyển động quay; C. Chuyển động lắc; B. Chuyển động tịnh tiến; D. Chuyển động bập bênh . 31. Trong cơ cấu tay quay – con trượt ngoài khớp tịnh tiến giữa con trượt với giá, các khớp động còn lại đều là.... A. Khớp quay; C. Khớp vít; B. Khớp cầu; D. Khớp sống trượt – rãnh trượt. 32. Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là A. Phép chiếu. B. Mặt phẳng chiếu. C. Hình chiếu. D. Tia chiếu. 33. Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là A.Tam giác cân. B. Hình tròn. C. Hình vuông. D. Hình chữ nhật. 34. Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ đều có đáy là tam giác đều, song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu đứng và hình chiếu bằng là hình gì? A. Hai hình chữ nhật. B. Hình tam đều, hình chữ nhật. C. Hình chữ nhật, tam giác đều. D. Hai hình tam giác đều. 35. Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là … A. Hai hình tam giác cân. B. Hai hình tròn. C. Hình tam giác cân, hình tròn. D. Hình tròn, hình tam giác cân. 36. Hình nào sau đây thuộc khối tròn xoay? A. Hình hộp chữ nhật. B. Hình chóp đều. C. Hình nón. D. Hình lăng trụ đều. 37. Qui ước vẽ đường đỉnh ren của ren trục và ren lỗ là nét: A. Liền mảnh. B. Đứt. C. Liền đậm. D. Liền trục. 38. Ren hệ mét được kí hiệu: A. M. B. Tr. C. T. D. Sq. 39. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: A. Khung tên→ Kích thước → Hình biểu diễn →Yêu cầu kĩ thuật→ Tổng hợp. B. Khung tên→ Hình biểu diễn →Kích thước → Tổng hợp →Yêu cầu kĩ thuật. C. Khung tên→ Hình biểu diễn→ Kích thước →Yêu cầu kĩ thuật → Tổng hợp. D. Khung tên→ Hình biểu diễn →Tổng hợp → Kích thước →Yêu cầu kĩ thuật. giúp tui mai tui thi rùi

2 đáp án
34 lượt xem

30. Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động gì giữa vật dẫn và vật bị dẫn? A. Chuyển động quay; C. Chuyển động lắc; B. Chuyển động tịnh tiến; D. Chuyển động bập bênh . 31. Trong cơ cấu tay quay – con trượt ngoài khớp tịnh tiến giữa con trượt với giá, các khớp động còn lại đều là.... A. Khớp quay; C. Khớp vít; B. Khớp cầu; D. Khớp sống trượt – rãnh trượt. 32. Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là A. Phép chiếu. B. Mặt phẳng chiếu. C. Hình chiếu. D. Tia chiếu. 33. Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là A.Tam giác cân. B. Hình tròn. C. Hình vuông. D. Hình chữ nhật. 34. Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ đều có đáy là tam giác đều, song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu đứng và hình chiếu bằng là hình gì? A. Hai hình chữ nhật. B. Hình tam đều, hình chữ nhật. C. Hình chữ nhật, tam giác đều. D. Hai hình tam giác đều. 35. Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là … A. Hai hình tam giác cân. B. Hai hình tròn. C. Hình tam giác cân, hình tròn. D. Hình tròn, hình tam giác cân. 36. Hình nào sau đây thuộc khối tròn xoay? A. Hình hộp chữ nhật. B. Hình chóp đều. C. Hình nón. D. Hình lăng trụ đều. 37. Qui ước vẽ đường đỉnh ren của ren trục và ren lỗ là nét: A. Liền mảnh. B. Đứt. C. Liền đậm. D. Liền trục. 38. Ren hệ mét được kí hiệu: A. M. B. Tr. C. T. D. Sq. 39. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: A. Khung tên→ Kích thước → Hình biểu diễn →Yêu cầu kĩ thuật→ Tổng hợp. B. Khung tên→ Hình biểu diễn →Kích thước → Tổng hợp →Yêu cầu kĩ thuật. C. Khung tên→ Hình biểu diễn→ Kích thước →Yêu cầu kĩ thuật → Tổng hợp. D. Khung tên→ Hình biểu diễn →Tổng hợp → Kích thước →Yêu cầu kĩ thuật. giúp tui mai tui thi rùi

2 đáp án
16 lượt xem

11. Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì? A. Bổ sung hình 3 chiều trên bản vẽ kĩ thuật B. Để vẽ các tia chiếu song song. C. Diễn tả chính xác hình dạng của vật thể D. Vẽ các tia chiếu xuyên tâm 12. Trong bản vẽ kĩ thuật vị trí hình chiếu bằng là: A. Bên trên hình chiếu đứng. B. Bên dưới hình chiếu cạnh. C. Nằm ngay bên trái hình chiếu cạnh. D. Bên dưới hình chiếu đứng. 13. Trong bản vẽ kĩ thuật có ghi tỷ lệ 1: 100 nghĩa là: A. Kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích thước ngoài 100 lần B. Bản vẽ phóng to so với vật thật C. Bản vẽ thu nhỏ so với vật thật. D. Kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước ngoài 100 lần. 14. Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là A. Phép chiếu. B. Mặt phẳng chiếu. C. Hình chiếu. D. Tia chiếu. 15. Cấu tạo bộ truyền động ăn khớp gồm A.Bánh dẫn và bánh bị dẫn B. Bánh dẫn và dây đai C. Bánh đai và dây đai D. Bánh đai và bánh bị dẫn 16. Trong bộ truyền động ăn khớp, tốc độ quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn kí hiệu là A. N1, N2 B. Z1, Z2. C. n1, n2. D. i. 17. Trong bộ truyền động đai, dây đai được làm bằng vật liệu gì? A. Kim loại B. Da thuộc hoặc vải dệt nhiều lớp C. Da D. Vải lụa bóng 18. Nội dung của bản vẽ lắp là: A. Hình biểu diễn, bảng kê, khung tên. B. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên. C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên. D. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê. 19. Đâu là tí số truyền của bộ truyền động ăn khớp A. i= n2/n1= D1/D2 B. i= n2/n1= Z1/Z2 C. i= n2/n1= Z1/Z2= D1/D2 D. i= n1/n2= D1/D2 20. Thông số đặc trưng của bộ truyền chuyển động đai là? A. Tốc độ quay B. Tỉ số truyền. C. Đường kính bánh dẫn. D. Đường kính bánh bị dẫn giúp tui mai tui thi rùi

1 đáp án
19 lượt xem

11. Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì? A. Bổ sung hình 3 chiều trên bản vẽ kĩ thuật B. Để vẽ các tia chiếu song song. C. Diễn tả chính xác hình dạng của vật thể D. Vẽ các tia chiếu xuyên tâm 12. Trong bản vẽ kĩ thuật vị trí hình chiếu bằng là: A. Bên trên hình chiếu đứng. B. Bên dưới hình chiếu cạnh. C. Nằm ngay bên trái hình chiếu cạnh. D. Bên dưới hình chiếu đứng. 13. Trong bản vẽ kĩ thuật có ghi tỷ lệ 1: 100 nghĩa là: A. Kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích thước ngoài 100 lần B. Bản vẽ phóng to so với vật thật C. Bản vẽ thu nhỏ so với vật thật. D. Kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước ngoài 100 lần. 14. Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là A. Phép chiếu. B. Mặt phẳng chiếu. C. Hình chiếu. D. Tia chiếu. 15. Cấu tạo bộ truyền động ăn khớp gồm A.Bánh dẫn và bánh bị dẫn B. Bánh dẫn và dây đai C. Bánh đai và dây đai D. Bánh đai và bánh bị dẫn 16. Trong bộ truyền động ăn khớp, tốc độ quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn kí hiệu là A. N1, N2 B. Z1, Z2. C. n1, n2. D. i. 17. Trong bộ truyền động đai, dây đai được làm bằng vật liệu gì? A. Kim loại B. Da thuộc hoặc vải dệt nhiều lớp C. Da D. Vải lụa bóng 18. Nội dung của bản vẽ lắp là: A. Hình biểu diễn, bảng kê, khung tên. B. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên. C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên. D. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê. 19. Đâu là tí số truyền của bộ truyền động ăn khớp A. i= n2/n1= D1/D2 B. i= n2/n1= Z1/Z2 C. i= n2/n1= Z1/Z2= D1/D2 D. i= n1/n2= D1/D2 20. Thông số đặc trưng của bộ truyền chuyển động đai là? A. Tốc độ quay B. Tỉ số truyền. C. Đường kính bánh dẫn. D. Đường kính bánh bị dẫn

1 đáp án
20 lượt xem

MÔN: CÔNG NGHỆ 8 A. PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: Thế nào là hình chiếu? Tên gọi và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Câu 2: Khối đa diện được bao bởi các hình nào? Các hình chiếu thể hiện kích thước nào? Câu 3: Khối tròn xoay ( Hình trụ, hình nón, hình cầu) được tạo thành khi nào? Các hình chiếu có đặc điểm gì? Câu 4: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Câu 5: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Nêu nội dung và trình tự đọc của bản vẽ chi tiết? Câu 6: Thế nào là bản vẽ lắp? Nếu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp? Câu 7: Nêu quy ước vẽ ren nhìn thấy và ren bị che khuất? Ren dùng để làm gì? Khi ghép ren trong và ren ngoài cần thỏa mãn điều kiện gì? Câu 8: Nêu các vật liệu kim loại phổ biến trong ngành cơ khí và tính chất của mỗi vật liệu? Câu 9: Nêu công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến? Câu 10: Chi tiết máy là gì? Phân biệt được một số chi tiết máy? Chi tiết máy được chia thành những loại nào? Câu 11: Thế nào là mối ghép cố định? Gồm những loại mối ghép nào? Đặc điểm của từng loại mối ghép? Nêu công dụng của mối ghép tháo được? Câu 12: Thế nào là mối ghép động? Gồm những loại mối ghép nào? Đặc điểm của từng loại mối ghép? Câu 13: Tại sao phải truyền và biến đổi chuyển động? Nêu tỉ số truyền đối với truyền động đai và truyền động ăn khớp?

2 đáp án
33 lượt xem