• Lớp 7
  • Môn Học
  • Mới nhất
2 đáp án
6 lượt xem
2 đáp án
7 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem
1 đáp án
6 lượt xem

++ Dàn ý

a)MB

- Tục ngữ được mệnh danh là túi khôn của loài người

- Ở đó người xưa đã tổng kết rất nhiều tri thức về các lĩnh vực tự nhiên và xã hội.

- Một trong những câu nêu kinh nghiệm về cách ứng xử giữa người vs người có 2 câu:

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

+ Uống nước nhớ nguồn

b)TB: Dùng lý lẽ để diễn giải nội dung vấn đề chứng minh

- Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao và công ơn của người trồng cây... Cũng như có được dòng nước mát phải nhớ ơn nơi đã xuất hiện dòng nước.

* Dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh nội dung vấn đề là có thực trong thực tế

- Những biểu hiện cụ thể trong đời sống:

+ Lễ hội trong làng, xóm, tộc họ

+ Ngày giỗ, ngày thượng thọ... trong gia đình

+ Nhớ ơn lãnh tụ vĩ đại của dân tộc: Bác Hồ

+ Ngày thương binh liệt sỹ, ngày nhà giáo VN...trong xã hội

+ Phong trào thương binh tình nguyện

+ Suy nghĩ về lòng biết ơn, đền ơn, xây nhà tình nghĩa, xây dựng quỹ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc bà mẹ VN anh hùng

* Dùng dẫn chứng là văn thơ, ca dao tục ngữ khác để chứng minh nội dung vấn đề là có thật trong thơ văn

- Ai mà phụ nghĩa quên công

Thì đeo trăm cánh hoa hồng ko thơm

- Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như ở ngoài biển Đông...

- Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm 1 hạt, đắng cay muôn phần

- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

c)KB

- Nói chung, nhớ ơn người đã đem lại hạnh phúc, đem lại cuộc sống tốt đẹp cho ta là việc làm hiển nhiên mang đạo lý... Đó là bài học muôn đời... Chúng ta hãy phát huy truyền thống tốt đẹp đó của cha ông...

Câu hỏi: Từ dàn ý trên, hãy viết thành một đoạn văn (khác trên một vài ý và ko quá dài ạ💚)

Lưu ý: Không chép mạng nha🥰🥰

1 đáp án
5 lượt xem