• Lớp 7
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 13. Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh là nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó? A. Sáo. B. Kèn hơi. C. Khèn. D. Cả 3 nhạc cụ trên. Câu 14. Âm phát ra càng cao khi: A. Độ to của âm càng lớn. B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn C. Tần số dao động càng lớn. D. Vận tốc truyền âm càng lớn Câu 15. Yếu tố nào quyết định độ to của âm? A. Biên độ dao động âm B. Tần số và biên độ dao động âm C. Biên độ và thời gian dao động âm D. Tất cả các yếu tố trên Câu 16. Độ to của âm đến lúc làm đau nhức tai người được gọi là ngưỡng đau vào khoảng: A. 100dB B. 120dB  C. 130dB D. 230dB Câu 17. Vận tốc truyền âm trong các môi trường giảm theo thứ tự: A. Rắn, lỏng và khí B. Rắn, khí và lỏng C. Khí, rắn và lỏng D. Khí, lỏng và rắn. Câu 18. Những âm phản xạ bao giờ cũng: A. Lớn hơn âm tới. B. Truyền ngược chiều âm tới. C. Có thể vượt qua vật chắn. D. Nhỏ hơn âm tới. Câu 19. Âm thanh nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe? A. Tiếng sấm rền. B. Tiếng hét to rất sát tai. C. Tiếng gió thổi mạnh D. Tiếng máy móc làm việc phát ra to và kéo dài. Câu 20. Các biện pháp có thể giảm ô nhiễm tiếng ồn. Khi nhà gần đường phải chịu ô nhiễm tiếng ồn? A. Xây nhà bịt kín bằng tường bê tông B. Lắp các cửa bằng kính hai lớp. C. Cả hai cách trên phù hợp D. Cả hai cách trên không phù hợp. II. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất từ câu 21- câu 30( mỗi đáp án đúng 0,4 đ) Câu 21. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng: A. Chùm sáng B. Hạt sáng C. Bó sáng D. Tia sáng Câu 22. Để giải thích hiện tượng nguyệt thực người ta dựa vào: A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng B. Định luật phản xạ ánh sáng C. Định luật khúc xạ ánh sáng D. Cả 3 định luật trên Câu 23. Câu nào đúng nhất? A. Khi có nhật thực, mặt trăng tạo ra bóng tối trên trái đất. B. Nguyệt thực chỉ xuất hiện vào ban đêm. C. Nhật thực chỉ xuất hiện vào ban ngày với mặt trời là nguồn sáng. D. Cả 3 phương án đều đúng Câu 24. Một em học sinh nhìn thấy tia chớp, sau 8 giây mới thấy tiếng sấm. Vậy khoảng cách từ nơi xảy ra tia chớp đến chỗ em học sinh đứng là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s A. 2720 m B. 2720 km C. 272 m D. 720 m Câu 25. Chọn câu đúng A. Tai người nghe được các âm thanh có tần số nhỏ hơn 20 Hz B. Tai người nghe được các âm thành có tần số lớn hơn 20000 Hz C. Tai người nghe được các âm thanh có tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz. D. Tai người nghe được mọi âm thanh. Câu 26. Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 2000 dao động, tần số dao động của lá thép là: A. 20 Hz B. 100 Hz C. 2000 Hz D. 40000 Hz. Câu 27. Các vật phát âm có số liệu như sau âm nào sẽ trầm và to? A. 50Hz- 100dB B. 100Hz- 50dB C. 50Hz- 50dB D. 100Hz- 100dB Câu 28. Khi ở xa, ta nhìn thấy một người đánh trống và sau hai giây mới nghe thấy tiếng trống. Khoảng cách từ trống đến ta là: A. 480m B. 580m C. 680m D. 780m Câu 29. Vì sao khi nói trong phòng nhỏ có chứa nhiều đồ ta không nghe thấy tiếng vang? A. Vì không có âm phản xạ từ tường tới tai ta. B. Vì âm phản xạ từ tường tới tai ta cùng một lúc với âm phát ra. C. Vì phòng có nhiều đồ thì khả năng hấp thụ âm cao. D. Vì cả 3 nguyên nhân trên. Câu 30. Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào chống được ô nhiễm tiếng ồn? A. Xây nhà cao tầng. B. Treo biển báo “cấm bóp còi” ở những nơi như trường học, bệnh viện. C. Trồng rừng ở những nơi đồi núi trọc. D. Mở tất cả các cửa sổ, cửa ra vào để âm không bị phản xạ. mik gấp hôm nay mik thi cuối kì 1 ạ cần đáp án toy

2 đáp án
30 lượt xem

C. 12Hz. D. 8Hz. Tiếng sấm là âm thanh tạo ra do * 4 điểm A. tia sét dao động. B. đám mây phía trên tia sét dao động. C. mặt đất bên dưới tia sét dao động. D. không khí xung quanh tia sét dao động. Bếp năng lượng có dạng gương cầu lõm vì nó * 4 điểm A. biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ, tại đó có nhiệt độ cao giúp làm chín thức ăn. B. biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, tại đó có nhiệt độ cao giúp làm chín thức ăn. C. biến đổi chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ hội tụ, tại đó có nhiệt độ cao giúp làm chín thức ăn. D. biến đổi chùm tia tới bất kì thành chùm tia phản xạ hội tụ, tại đó có nhiệt độ cao giúp làm chín thức ăn. Vì sao ta nhìn thấy quyển sách Vật lí 7? * 4 điểm A. Vì ta mở mắt hướng về phía quyển sách Vật lí 7. B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên quyển sách Vật lí 7. C. Vì có ánh sáng từ quyển sách Vật lí 7 truyền vào mắt ta. D. Vì quyển sách Vật lí 7 được chiếu sáng. Khi ta đang nghe âm thanh phát ra từ tivi thì * 4 điểm A. màng loa của tivi bị nén. B. màng loa của tivi bị bẹp. C. màng loa của tivi dao động. D. màng loa của tivi căng ra. Chùm tia sáng song song là chùm tia sáng gồm các tia sáng * 4 điểm A. không giao nhau trên đường truyền của chúng. B. giao nhau trên đường truyền của chúng. C. hội tụ trên đường truyền của chúng. D. loe rộng ra trên đường truyền của chúng. Hộp đàn trong các đàn ghi ta, violong,… có tác dụng chính là gì? * 4 điểm A. Để tạo kiểu dáng cho đàn. B. Khuếch đại âm do dây đàn phát ra. C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn. D. Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết. * 4 điểm Hình ảnh không có chú thích A B C D Nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh không phải nhờ cột không khí trong nhạc cụ đó dao động? * 4 điểm A. Khèn. B. Sáo. C. Kèn hơi. D. Đàn điện tử. Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ: * 4 điểm A. Song song. B. Hội tụ. C. Phân kì. D. Không truyền theo đường thẳng. Vật A có tần dao động 70Hz và vật B có tần số dao động 20Hz: * 4 điểm A. Vật B phát ra âm cao hơn vật A. B. Vật A phát ra âm cao hơn vật B. C. Vật B phát ra âm to hơn vật A. D. Vật A phát ra âm to hơn vật B. Tần số dao động của một con lắc là 4Hz khi nó dao động trong 20 giây. Số dao động của con lắc đó là: * 4 điểm A. 20 dao động. B. 80 dao động. C. 0,2 dao động.

1 đáp án
20 lượt xem

Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây? * 4 điểm A. Khi làm vật dao động. B. Khi uốn cong vật. C. Khi nén vật. D. Khi kéo căng vật. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? * 4 điểm A. Mặt Trăng. B. Mặt Trời. C. Đom đóm. D. Ngọn nến đang cháy. Âm trầm, âm bổng do các nhạc cụ phát ra phụ thuộc yếu tố nào? * 4 điểm A. Loại nhạc cụ. B. Tần số dao động của bộ phận phát âm. C. Hình dạng của nhạc cụ. D. Kích thước của nhạc cụ. Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng * 4 điểm A. luôn truyền theo đường thẳng. B. luôn truyền theo một đường cong. C. luôn truyền theo đường gấp khúc. D. có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc. Vật dao động càng nhanh thì * 4 điểm A. biên độ dao động càng lớn. B. phát ra âm to. C. tần số dao động nhỏ. D. phát ra âm càng bổng. Khi nhìn vào một gương cầu lồi, ta thấy: * 4 điểm A. Ảnh thật ở sau gương. B. Ảnh ảo ở sau gương. C. Ảnh thật ở trước gương. D. Ảnh ảo ở trước gương. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? * 4 điểm A. Tần số dao động. B. Biên độ dao động. C. Thời gian dao động. D. Tốc độ dao động. Âm truyền được trong những môi trường nào? * 4 điểm A. Chất rắn, chất lỏng. B. Chất lỏng, chất khí, chân không. C. Chất rắn, chất lỏng, chân không. D. Chất rắn, chất lỏng, chất khí. Khi nào xảy ra hiện tượng nguyệt thực? * 4 điểm A. Khi Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. B. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. C. Khi Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Khi Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt ở phía trước mặt để quan sát các vật ở phía sau lưng có lợi gì hơn là dùng gương phẳng? * 4 điểm A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. D. Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Vật nào dưới đây không phải là vật sáng? * 4 điểm A. Ngọn nến đang cháy. B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh sáng Mặt Trời. C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh sáng Mặt Trời. D. Mặt Trời. Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây? * 4 điểm A. 130dB. B. 90dB. C. 100dB. D. 80dB. Trong nửa phút, vật thực hiện được 300 dao động. Tần số dao động của vật là: * 4 điểm A. 10Hz. B. 13Hz.

1 đáp án
24 lượt xem

Câu 13. Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh là nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó? A. Sáo. B. Kèn hơi. C. Khèn. D. Cả 3 nhạc cụ trên. Câu 14. Âm phát ra càng cao khi: A. Độ to của âm càng lớn. B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn C. Tần số dao động càng lớn. D. Vận tốc truyền âm càng lớn Câu 15. Yếu tố nào quyết định độ to của âm? A. Biên độ dao động âm B. Tần số và biên độ dao động âm C. Biên độ và thời gian dao động âm D. Tất cả các yếu tố trên Câu 16. Độ to của âm đến lúc làm đau nhức tai người được gọi là ngưỡng đau vào khoảng: A. 100dB B. 120dB  C. 130dB D. 230dB Câu 17. Vận tốc truyền âm trong các môi trường giảm theo thứ tự: A. Rắn, lỏng và khí B. Rắn, khí và lỏng C. Khí, rắn và lỏng D. Khí, lỏng và rắn. Câu 18. Những âm phản xạ bao giờ cũng: A. Lớn hơn âm tới. B. Truyền ngược chiều âm tới. C. Có thể vượt qua vật chắn. D. Nhỏ hơn âm tới. Câu 19. Âm thanh nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe? A. Tiếng sấm rền. B. Tiếng hét to rất sát tai. C. Tiếng gió thổi mạnh D. Tiếng máy móc làm việc phát ra to và kéo dài. Câu 20. Các biện pháp có thể giảm ô nhiễm tiếng ồn. Khi nhà gần đường phải chịu ô nhiễm tiếng ồn? A. Xây nhà bịt kín bằng tường bê tông B. Lắp các cửa bằng kính hai lớp. C. Cả hai cách trên phù hợp D. Cả hai cách trên không phù hợp. II. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất từ câu 21- câu 30( mỗi đáp án đúng 0,4 đ) Câu 21. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng: A. Chùm sáng B. Hạt sáng C. Bó sáng D. Tia sáng Câu 22. Để giải thích hiện tượng nguyệt thực người ta dựa vào: A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng B. Định luật phản xạ ánh sáng C. Định luật khúc xạ ánh sáng D. Cả 3 định luật trên Câu 23. Câu nào đúng nhất? A. Khi có nhật thực, mặt trăng tạo ra bóng tối trên trái đất. B. Nguyệt thực chỉ xuất hiện vào ban đêm. C. Nhật thực chỉ xuất hiện vào ban ngày với mặt trời là nguồn sáng. D. Cả 3 phương án đều đúng Câu 24. Một em học sinh nhìn thấy tia chớp, sau 8 giây mới thấy tiếng sấm. Vậy khoảng cách từ nơi xảy ra tia chớp đến chỗ em học sinh đứng là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s A. 2720 m B. 2720 km C. 272 m D. 720 m Câu 25. Chọn câu đúng A. Tai người nghe được các âm thanh có tần số nhỏ hơn 20 Hz B. Tai người nghe được các âm thành có tần số lớn hơn 20000 Hz C. Tai người nghe được các âm thanh có tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz. D. Tai người nghe được mọi âm thanh. Câu 26. Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 2000 dao động, tần số dao động của lá thép là: A. 20 Hz B. 100 Hz C. 2000 Hz D. 40000 Hz. Câu 27. Các vật phát âm có số liệu như sau âm nào sẽ trầm và to? A. 50Hz- 100dB B. 100Hz- 50dB C. 50Hz- 50dB D. 100Hz- 100dB Câu 28. Khi ở xa, ta nhìn thấy một người đánh trống và sau hai giây mới nghe thấy tiếng trống. Khoảng cách từ trống đến ta là: A. 480m B. 580m C. 680m D. 780m Câu 29. Vì sao khi nói trong phòng nhỏ có chứa nhiều đồ ta không nghe thấy tiếng vang? A. Vì không có âm phản xạ từ tường tới tai ta. B. Vì âm phản xạ từ tường tới tai ta cùng một lúc với âm phát ra. C. Vì phòng có nhiều đồ thì khả năng hấp thụ âm cao. D. Vì cả 3 nguyên nhân trên. Câu 30. Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào chống được ô nhiễm tiếng ồn? A. Xây nhà cao tầng. B. Treo biển báo “cấm bóp còi” ở những nơi như trường học, bệnh viện. C. Trồng rừng ở những nơi đồi núi trọc. D. Mở tất cả các cửa sổ, cửa ra vào để âm không bị phản xạ. mik gấp hôm nay mik thi cuối kì 1 ạ cần đáp án toy

1 đáp án
22 lượt xem

mik gấp mik cần đáp án mik rất gấp Câu 1. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi: A. ta mở mắt trong phòng đang bật đèn. B. ta nhắm mắt trong phòng đang bật đèn. C. ta mở mắt trong phòng đang tắt đèn. D. ta nhắm mắt trong phòng đang tắt đèn. Câu 2. Ta không nhìn thấy được một vật là vì: A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta C. Vì mắt ta nhận được ánh sáng từ vật truyền tới D. Các câu trên đều đúng Câu 3. Cho các chùm sáng được biểu diễn như sau: Chùm sáng song song, hội tụ, phân kì được biểu diễn lần lựơt là: A. Hình 1,2,3 B. Hình 2,1,3 C. Hình 3,2,1 D. Hình 3,1,2 Câu 4. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng cho nên dùng ống………….. ta mới quan sát thấy bóng đèn. A. rỗng và thẳng B. rỗng và cong C. thẳng hoặc cong D. không trong suốt Câu 5. Trong các phòng mổ của bệnh viện người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì? A. Để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ các bóng đèn. B. Để tránh các hiện tượng xuất hiện các bóng đen. C. Cả 2 lí do A và B đều đúng. D. Cả 2 lí do trên đều sai. Câu 6. Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ (nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là: A. Một vùng tối.   B. Một vùng nửa tối. C. Một vùng bóng đen D. Một vùng tối lẫn nửa tối. Câu 7. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc 60°. Góc phản xạ bằng: A. 30° B. 45° C. 60° D. 90° Câu 8. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng C. Mặt trời D. Đèn ống đang sáng Câu 9. Điều nào sau đây không đúng khi nói về gương cầu lồi: A. Có tâm mặt cầu nằm phía sau mặt phản xạ. B. Có tâm mặt cầu nằm phía trước mặt phản xạ. C. Vật sáng qua gương luôn cho ảnh ảo. D. Chùm sáng phân kì chiếu đến gương, chùm sáng phản xạ từ gương cũng sẽ phân kì. Câu 10. Để quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta phải đặt ở đâu? A. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương. B. Ở trước gương. C. Trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt. D. Ở trước gương và nhìn vào vật. Câu 11. Vật phát ra âm khi nào: A. Vật bị nén B. Vật bị đốt nóng. C. Vật bị uốn cong D. Vật dao động. Câu 12. Phát biểu nào sau đây chưa đúng? A. Nguồn âm là tất cả những vật phát ra âm. B. Mọi vật dao động đều phát ra âm thanh mà ta có thể nghe được. C. Khi nghe được âm thanh từ một vật phát ra, ta biết chắc chắn rằng vật ấy dao động D. Khi một vật dao động, vật phát ra âm, nhưng có thể ta không nghe được.

2 đáp án
20 lượt xem

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống một cái giếng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc 60 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng A. 75 0 . B. 30 0 . C. 90 0 . D. 60 0 . Một người đứng trước cái hang và hét thật lớn. Biết cái hang sâu 340m. Hãy xác định thời gian từ lúc người đó hét cho tới khi người đó nghe thấy tiếng vang vọng lại. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. A.1s. B.2s. C.0s. D.0,5s Trong 15s vật thực hiện được 135 dao động. Tần số dao động của vật đó là? A120dB. B.120Hz. C.9dB. D.9Hz. Một vật AB đặt trước gương phẳng và cách gương một khoảng 15cm. Di chuyển vật AB ra xa gương một đoạn 5cm. Ảnh A'B' của AB sẽ cách AB một khoảng: A.30cm. B.40cm. C10cm. D.20cm. Một cây cột điện cao 10m có bóng in trên mặt đất là 4m. Một cột cờ trong cùng điều kiện có bóng in trên mặt đất là 3m. Ta có thể tính toán được chiều cao của cột cờ là A.5 m. B.6,5 m. C.2,5 m. D.7,5 m Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc = 20 o quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bao nhiêu? A.20 0. . B.50 0 . C.60 0 . D.40 0. So sánh độ trầm, bổng của các âm thanh từ các dây đàn sau, dây nào phát âm cao nhất? A.Dây 2 thực hiện 5 dao động trong 1 giây. B.Dây 3 thực hiện 10000 dao động trong 1 giờ. C.Dây 4 thực hiện 86400 dao động trong 1 ngày. D.Dây 1 thực hiện 500 dao động trong 1 phút. Help meeeee

1 đáp án
21 lượt xem

D: Hầu hết các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng và chất khí 26: Hãy xắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng truyền âm của các môi trường? A: Rắn, lỏng, khí B: Rắn ,khí ,lỏng C: Khí ,lỏng, rắn D: Lỏng, khí, rắn 27:Âm thanh có thể truyền ở môi trường nào trong các môi trường sau? A: nước biển B: Gỗ C: muối D: Tất cả các môi trường trên 28: Nước có thể tồn tại ở ba thể là:rắn,lỏng,khí.Hãy chỉ ra nội dung sai dưới đây? A: ở trạng thái rắn, nước truyền âm thanh tốt nhất B: ở trạng thái khí, nước truyền âm thanh kém nhất C: ở cả ba trạng thái , nước truyền âm thanh như nhau 29: Vì sao các nhà du hành vũ trụ muốn trao đổi với nhau phải dùng một thiết bị đặc biệt mà không thể nói chuyện bình thường được? A: Động cơ gây ô nhiễm tiếng ồn lớn B: Vì ở ngoài vũ trụ là chân không C:Vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài lớp mũ bảo vệ D: Cả ba nguyên nhân trên 30:Âm thanh được tạo ra nhờ: A: Nhiệt B: Điện C: ánh sáng D: Dao động 31: Vật phát ra âm khi nào? A: Khi làm vật dao động B: Khi uốn cong vật C: Khi nén vật D: Khi kéo căng vật 32: Khi ta đang nghe đài thì: A: Màng loa của đài bị nén B: Màng loa của đài căng ra C: Màng loa của đài dao động D: Màng loa của đài bị bẹp

2 đáp án
15 lượt xem

Câu 3. Vật A dao động với tần số 4000Hz . Vật B thực hiện 20000 dao động trong 4s. Hãy cho biết vật A hay B phát ra âm cao hơn ? Vì sao? Câu 4. So sánh tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng? Câu 5. Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’. Nêu cách vẽ? Câu 6. Nếu gãy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ ? Tại sao? Câu 7. Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ biển sau 4s. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s? Câu 8. Tại sao côn trùng thường tạo ra tiếng vo ve? Câu 9. Cho 1 điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng. a/ Vẽ ảnh S’ tạo bởi gương dựa theo tính chất của ảnh. b/ Vẽ tia tới SI cho 1 tia phản xạ đi qua điểm R ở trước gương. Trình bày cách vẽ. Câu 10. Cho tia phản xạ hợp với gương 1 góc 300 . Hãy xác định góc tới ban đầu đã cho Câu 11. Nêu một ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn ở gần nơi e sinh sống. Đề xuất các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó. Câu 12. So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất

1 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem