Câu 3. Vật A dao động với tần số 4000Hz . Vật B thực hiện 20000 dao động trong 4s. Hãy cho biết vật A hay B phát ra âm cao hơn ? Vì sao? Câu 4. So sánh tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng? Câu 5. Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’. Nêu cách vẽ? Câu 6. Nếu gãy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ ? Tại sao? Câu 7. Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ biển sau 4s. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s? Câu 8. Tại sao côn trùng thường tạo ra tiếng vo ve? Câu 9. Cho 1 điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng. a/ Vẽ ảnh S’ tạo bởi gương dựa theo tính chất của ảnh. b/ Vẽ tia tới SI cho 1 tia phản xạ đi qua điểm R ở trước gương. Trình bày cách vẽ. Câu 10. Cho tia phản xạ hợp với gương 1 góc 300 . Hãy xác định góc tới ban đầu đã cho Câu 11. Nêu một ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn ở gần nơi e sinh sống. Đề xuất các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó. Câu 12. So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất

1 câu trả lời

Câu 3: 

Vật B dao động với tần số là:

20000: 4 = 5000 Hz

Vật B phát ra âm cao hơn vì vật B dao động với tần số cao hơn vật A.

Câu 4:

- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.

- Khác nhau:

+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳnng lớn bằng vật.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

Câu 5:

Câu 6:

gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to vì khi gảy, dây đàn dao động mạnh phát ra âm cao.

Câu 7:

Sử dụng công thức S = v.t để tính độ sâu của đáy biển

Thời gian đi và về của âm là như nhau, nên âm truyền từ tàu tới đáy biển trong 2 giây

Độ sâu của đáy biển là : 1500 x 2 = 3000m.

Câu 8:

Phần đông côn trùng không có những cơ quan đặc biệt để phát ra những âm ấy; chỉ trong khi chúng bay ta mới nghe được thôi. Nguyên do là khi bay, côn trùng vẫy những chiếc cánh nhỏ mấy trăm lần trong một giây.

Những chiếc cánh nhỏ này thật ra là những màng rung động, mà như chúng ta đã biết, bất kỳ một màng rung động đủ nhanh (trên 16 lần trong một giây) cũng sẽ sản ra những âm có độ cao nhất định.

Để biết được khi bay côn trùng vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.

Câu 9:

Câu 10:

Góc tới : 300 ( độ)

xác định góc đối xứng

Câu 11:

Ở nơi e sinh sống , có ô nhiễm tiếng ồn

VD: tiếng xây dựng công trường

Các biện pháp chống ô nhiễm:

-Treo rèm nhung

-Xây dựng tường sần sùi

-Trồng cây xanh trước cửa nhà

Câu 12

Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

Chúc bn học tốt( có 2 câu tui hổng lm đc) sorry nha

Câu hỏi trong lớp Xem thêm