• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
1 đáp án
34 lượt xem

Câu 46: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về tập đoàn trùng roi? A. Là nhóm động vật đơn bào. B. Là nhóm động vật đơn bào. C. Mỗi tế bào vận động, dinh dưỡng độc lập. D. Gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. Câu 47: Trùng roi sinh sản bằng hình thức nào? A. Sinh sản tiếp hợp. B. Vô tính bằng phân đôi cơ thể. C. Hữu tính có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. D. Vô tính bằng phân nhiều. Câu 48: Động vật nào ngành Ruột khoang được khai thác làm thực phẩm, được gọi là “thịt thủy tinh”? A. San hô. B. Thủy tức. C. Hải quỳ. D. Sứa. Câu 49: Để phòng chống giun dẹp kí sinh ở người cần có biện pháp nào? A. Ăn chín uống sôi, lựa chọn thực phẩm an toàn. B. Dọn dẹp vệ sinh môi trường xung quanh. C. Phun thuốc chống muỗi, đậy chum vại nước. D. Ngủ màn, diệt muỗi Anophen. Câu 50: Tầng keo dày là đặc điểm của động vật nào ngành Ruột khoang? A. Hải quỳ. B. Sứa. C. Thủy tức. D. San hô. Câu 51: Phát biểu nào đúng về đặc điểm chung ngành Ruột khoang? A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, sống bám. B. Cơ thể đối xứng hai bên, dị dưỡng. C. Cơ thể đối xứng hai bên, sống bám. D. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dị dưỡng.

2 đáp án
95 lượt xem

Câu 31: Vì sao san hô có kiểu sống bám? A. Cơ thể hình trụ. B. Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. C. Có khung xương đá vôi bất động. D. Là động vật ăn thịt. Câu 32: Đặc điểm sinh sản của sán lá gan là A. cơ quan sinh dục dạng ống phân nhánh. B. sinh sản vô tính. C. đẻ con. D. cơ thể đơn tính. Câu 33: Hải quỳ bắt mồi nhờ bộ phận nào? A. Lỗ miệng. B. Tua miệng. C. Đế bám. D. Thành cơ thể. Câu 34: Động vật khác thực vật ở các đặc điểm nào? A. Khả năng di chuyển, dinh dưỡng, hệ thần kinh và giác quan. B. Có cấu tạo tế bào, lớn lên và sinh sản. C. Thành xenlulozo, lớn lên và sinh sản. D. Có cấu tạo tế bào, hệ thần kinh và giác quan. Câu 35: Động vật giống thực vật ở các đặc điểm nào sau đây? A. Có cấu tạo tế bào, lớn lên và sinh sản. B. Khả năng di chuyển, dinh dưỡng, hệ thần kinh và giác quan. C. Có cấu tạo tế bào, hệ thần kinh và giác quan. D. Thành xenlulozo, lớn lên và sinh sản. Câu 36: Trong vòng đời của sán lá gan, ấu trùng rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh trở thành gì? A. Kén sán. B. Ấu trùng có lông bơi. C. Ấu trùng có đuôi. D. Ấu trùng trong ốc. Câu 37: Trùng biến hình có hình dạng như thế nào? A. Hình dạng không ổn định. B. Hình cầu. C. Hình chuông. D. Hình thoi dài. Câu 38: Động vật có các đặc điểm chung nào? A. Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời. B. Tự dưỡng, không có khả năng di chuyển. C. Dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan. D. Dị dưỡng, không có hệ thần kinh và giác quan. Câu 39: Đặc điểm giống nhau của thủy tức, hải quỳ và san hô là gì? A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn. B. Sống ở nước ngọt. C. Có bộ khung xương đá vôi. D. Sống ở nước mặn. Câu 40: Sán dây kí sinh ở đâu? A. Xương trâu, bò. B. Ruột non người và cơ bắp trâu, bò. C. Gan, mật trâu, bò. D. Ruột già người.

2 đáp án
31 lượt xem

Câu 1:Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào? *5 điểm * 5 điểm A. Di chuyển kiểu lộn đầu. B. Di chuyển kiểu sâu đo. C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước. D. Cả A và B đều đúng. Câu 2: Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì? * 5 điểm A.Tiêu hoá thức ăn. B. Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ môi trường ngoài. C. Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc. D. Cả A và B đều đúng. Câu 3:Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể? * 5 điểm A. Tế bào mô bì – cơ. B. Tế bào mô cơ – tiêu hoá. C. Tế bào sinh sản. D. Tế bào cảm giác. Câu 4:Trùng roi xanh di chuyển bằng cách nào? * * 5 điểm A. Bằng lông bơi B. Bằng roi bơi C. Bằng chân giả D. Không di chuyển Câu 5. Đặc điểm chung về cấu tạo của động vật nguyên sinh: * 5 điểm A. Cơ thể đơn bào B. Cơ thể đa bào C. Cơ thể có cấu tạo phức tạp D. Cơ thể có cấu tạo các hệ cơ quan Câu 6: Trùng sốt rét sống dị dưỡng bằng cách nào? * 5 điểm A. Chui vào hồng cầu của người B. Ăn hồng cầu của người C. Tiêu hóa hồng cầu của người D. Sống trong muỗi Câu 7. San hô có vai trò: * 5 điểm A. Có giá trị về cảnh quan và quan trọng trong hệ sinh thái biển B. Có giá trị về mặt địa chất. C. Có giá trị về nguyên liệu xây dựng D. Tất cả đáp án trên. Câu 8: Ngành ruột khoang có khoảng * 5 điểm A. 15 nghìn loài B. 20 nghìn loài C. 1,5tr loài D. 10 nghìn loài Câu 9: Động vật đa dạng và phong phú với số lượng loài khoảng? * * 5 điểm A. Khoảng 2,5 triệu loài. B. Khoảng 1,5tr loài. C. Khoảng 1,75 triệu loài. D. Khoảng 3,5 triệu loài. Câu 10: Trùng kiết lị di chuyển bằng cách nào? * * 5 điểm A. Bằng lông bơi B. Bằng roi bơi C. Bằng chân giả D. Không di chuyển

2 đáp án
62 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
95 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: ...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới. A. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ nổi ; (3) : tầng keo B. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : tầng keo C. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ nổi ; (3) : khoang tiêu hóa D. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : khoang tiêu hóa Câu 3: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa? A. Thuỷ tức. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Sứa. Câu 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau. A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô ? A. Cơ thể hình dù. B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai. C. Luôn sống đơn độc. D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp. Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là của san hô? A. Cơ thể hình dù. B. Luôn sống đơn độc. C. Sinh sản vô tính bằng tiếp hợp. D. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai. Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ? A. Kiểu ruột hình túi. B. Cơ thể đối xứng toả tròn. C. Sống thành tập đoàn. D. Thích nghi với lối sống bám. Câu 8: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước. B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển. C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù. D. Giúp sứa dễ bắt mồi. Câu 9: Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô? A. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không. B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên. C. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn. D. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt. Câu 10: Sinh sản kiểu nảy chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? A. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành. B. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. C. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. D. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

2 đáp án
28 lượt xem

Câu 1: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu? A. Trong không khí. B. Trong đất khô. C. Trong cơ thể người. D. Trong nước. Câu 2: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là A. bắt mồi. B. định hướng. C. kéo dài roi. D. điều khiển roi. Câu 3: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là A. Tự dưỡng. B. hoá tự dưỡng. C. quang dị dưỡng. D. hoá dị dưỡng. Câu 4: Vị trí của điểm mắt trùng roi là A. trên các hạt dự trữ B. gần gốc roi C. trong nhân D. trên các hạt diệp lục Câu 5: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là A. nhân tế bào B. không bào co bóp C. điểm mắt D. roi Câu 6: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai? A. Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi. B. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng. C. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển. D. Trùng giày có dạng khối như chiếc giày. Câu 7: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình? A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng. B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. C. Có khả năng tự dưỡng. D. Di chuyển nhờ lông bơi. Câu 8: Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi : (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ? A. (4) - (2) - (1) - (3). B. (4) - (1) - (2) - (3). C. (3) - (2) - (1) - (4). D. (4) - (3) - (1) - (2).

2 đáp án
65 lượt xem