1.TẮC NGHIỆM : ( 3Đ) 1.1 Học các bài 5,6,7,8,9, 10,11 ( trừ các nội dung giảm tải ) trong phần ghi nhớ bài . 1.2 Nêu đại diện, lối sống và đặc điểm chung của sinh vật thuộc ngành ĐVNS và ngành ruột khoang . 2. TỰ LUẬN: ( 7 Đ) 2.2 Nêu biểu hiện các bệnh kiết lị và sốt rét ở người ? Cho biết cách phòng tránh các bệnh trên . 2.3 Trình bày nơi sống , lối sống và đại diện sv của ngành giun dẹp. 2.4 Trình bày quá trình hình thành và phát triển của sán lá gan. 2.5 Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá . 2.6 Nêu các điều kiện để phát triển và kìm hãm sự phát triển của sán lá . 2.7 Em cho biết cách phòng tránh bệnh giun sán lá gây ra cho người và gia súc .

2 câu trả lời

Gửi bạn ^^

2. Tự luận

2.2 - biểu hiện của bệnh nhân mắc bệnh kiết lị: đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Cách phòng là:ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, rửa tay sạch trước khi ăn

- biểu hiện của bệnh sốt rét: sốt, dật,. 

Cách phòng: bung màn trước khi đi ngủ, sử dụng thuốc diệt muỗi,. 

2.3- nơi sống: kí sinh trong cơ thể người và động vật

- lối sống kí sinh

- đại diện là: sán lá gan

2.4- ấu trùng theo phân trâu, bò ra ngoài môi trường gặp nước phát triển thành ấu trùng lông, sau đó sống trong cơ thể của ốc đĩa rồi ra ngoài phát triển tành ấu trùng có đuôi . Bán vào cỏ rồi trâu bò ăn phải . Chúng đi theo đường tiêu hóa và vào kí sinh ở gan mật trâu, bò

2.6- điều kiện để sán là phát triển:gặp nước, tìm cơ thể ốc thích hợp, không bị cá, chim nước,. Ăn mất và trâu bò ăn phải cỏ mà chúng bám

- cách kìm hãm: không cho chúng gặp nước. Cho cá,. Ăn mất. Phun thuốc trù sán lá.

2.7- để phòng tránh bệnh giun sán ta nên cho trâu, bò ăn cỏ có nguồn gốc. Ở người ta nên ăn chín uống sôi

Câu hỏi trong lớp Xem thêm