• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
46 lượt xem

Câu 8: Vai trò quan trọng của ngành Ruột khoang đối với môi trường là A. làm sạch môi trường sinh thái nước. C. tạo cảnh quan đẹp. B. là nguyên liệu quý dùng để trang trí. D. có tế bào gai tự vệ và tấn công. Câu 9: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức là A. tái sinh. B. thụ tinh. C. mọc chồi. D. phân đôi. Câu 10: Thủy tức di chuyển theo kiểu A. vừa tiến vừa xoay. C. bơi trong nước. B. trượt trên giá thể. D. lộn đầu, sâu đo. Câu 11: Giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người nhờ A. di chuyển nhanh. C. lớp vỏ cuticun. B. có hậu môn. D. cơ thể có hình ống. Câu 12: Giun móc câu kí sinh ở A. ruột già. B. ruột non. C. máu. D. tá tràng. Câu 13: Đặc điểm của Sứa là A. cơ thể hình trụ, di chuyển bằng cách co bóp dù. B. cơ thể có hình dù, di chuyển bằng cách co bóp dù. C. cơ thể có hình trụ, không di chuyển. D. cơ thể có hình dù, không di chuyển. Câu 14: Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang là gì? A. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi. B. Cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, ruột dạng túi. C. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể có nhiều lớp tế bào. D. Cơ thể đơn bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng.

2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem

Câu 1: Cách sinh sản của trùng roi. Câu 2: Sá sùng, đỉa, rươi, giun đất sống trong môi trường nào? Câu 3: Những đại diện của ngành giun đốt. Câu 4: Giun đất có lợi với đất trồng trọt ở các mặt nào? Câu 5: Những đại diện của ngành thân mềm Câu 6: Những đại diện của ngành giun tròn Câu 7:Những đại diện của ngành giun dẹp. Câu 8: Giun đũa sống kí sinh ở Câu 9: Giun kim, giun đũa, giun móc câu xâm nhập vào cơ thể bằng cách nào? Câu 10: Sơ đồ vòng đời của giun đũa. Câu 11:Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người bằng cách nào? Câu 12: Phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét. Câu 13: Nhóm động vật nguyên sinh có chân giả? Câu 14: Cấu tạo vỏ trai: Câu 15: Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng của trai sông bám vào da và mang cá là: Câu 16: Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành? Câu 17: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào? Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? Câu 19: Sinh sản kiểu mọc chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? Câu 20: Thức ăn của giun đất là gì? Câu 21: Trong các đặc điểm chung nào có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình? Câu 22: Loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp?. Câu 23: Sán lá gan có bao nhiêu giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ? Câu 24: Vòng đời của sán lá gan Câu 25: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun? Câu 26: Loài động vật nào có hình thức sinh sản tái sinh?. Câu 27: Đại diệncủa ngành ruột khoang Câu 28. Cấu tạo của Hải Quỳ. Câu 29. Dinh dưỡng của sán lá gan Câu 30. Vai trò của áo trai giúp mình với nha

1 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
41 lượt xem
2 đáp án
43 lượt xem
2 đáp án
44 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
41 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮ A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 1.Đặc điểm nào chỉ có ở động vật nguyên sinh? Cơ thể có cấu tạo phức tạp. Cơ thể chỉ có một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống. Có cơ quan di chuyển chuyên hoá. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi cơ thể. 2.Ở trẻ em, Giun kim khép kín vòng đời là do : thói quen mút tay. hay đi chân đất. ăn uống không vệ sinh. bú bình. 3.Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở đặc điểm: có thành xenlulôzơ. có diệp lục. có roi. có điểm mắt. 4.Người ta xếp San hô vào ngành Ruột khoang vì: cơ thể đối xứng hai bên. sống cố định. có bộ khung xương đá vôi. ruột dạng túi. 5.Loài Ruột khoang cung cấp nguồn đá vôi cho con người là: Hải quỳ. San hô. Thủy tức. Sứa. 6.Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Giun tròn: Thuỷ tức, Sán dây, Sán lá gan. Giun đũa, Sán lá gan, Giun kim. Giun đũa, Giun kim, Giun móc câu. Trùng giày, Trùng roi, San hô. 7.Điểm giống nhau giữa Trùng kiết lị và Trùng biến hình là : có chân giả. có hạt diệp lục. sống tự do ngoài tự nhiên. sống kí sinh. 8.Sán dây kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người? Ruột non. Ruột già. Tá tràng. Máu. 9.Sinh sản tiếp hợp ở Trùng giày có tác dụng gì? Làm tăng sức sống. Kích thích tiêu hóa. Giúp di chuyển nhanh. Giúp sinh sản nhanh. 10.Ruột khoang tự vệ và tấn công bằng: tua miệng. miệng. tế bào gai. chân giả. 11.Các đại diện nào sau đây thuộc ngành Giun đốt? Đĩa, Rươi, Giun đỏ. Giun móc câu, giun kim, giun tóc. Giun đũa, Giun rễ lúa. Giun đũa, Giun kim, Giun đất. 12.Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải của ngành Ruột khoang? Đối xứng tỏa tròn. Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào. Có tế bào gai tự vệ. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. 13.Những đại diện nào thuộc ngành Giun dẹp: Sán bã trầu, Sán dây, Sán lá gan. Giun đũa, Sán lá gan, Giun kim. Giun đũa, Giun kim, Giun móc câu. San hô, Giun tóc, Giun chỉ. 14.Loài Ruột khoang nào góp phần tạo đá ngầm cản trở giao thông đường biển? San hô. Hải quỳ. Sứa. Thủy tức. 15.Ruột khoang thải cặn bã qua bộ phận nào? Tua miệng. Miệng. Tế bào gai. Chân giả. 16.Loài Giun đốt nào góp phần làm cho đất tơi xốp ? Giun đỏ. Giun rễ lúa. Giun đất. Rươi. 17.Trùng kiết lị vào cơ thể người qua con đường nào? Qua ăn uống. Qua hô hấp. Qua máu. Qua da. 18.Trùng roi xanh dinh dưỡng theo cách nào? Không dinh dưỡng. Dị dưỡng. Tự dưỡng. Dị dưỡng có lúc tự dưỡng. 19.Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu? Hồng cầu. Bạch cầu. Tiểu cầu. Huyết tương. 20.Ở nước ta có những đại diện động vật Ruột khoang sống ở biển: Sứa, Thuỷ tức, Hải quỳ. Sứa, San hô, Mực. Sứa, San hô, Thủy tức. Hải quỳ, Thủy tức, Tôm. 21.Biện pháp nào giúp chúng ta phòng bệnh giun sán kí sinh? Ăn uống hợp vệ sinh, tẩy giun định kỳ. Mắc mùng khi đi ngủ. Trồng cây xanh, tẩy giun. Diệt bọ gậy. 22.Vòng đời của Sán lá gan trải qua bao nhiêu vật chủ kí sinh? Một Hai. Ba. Bốn. 23.Hệ tiêu hóa Giun đũa tiến hóa hơn Giun dẹp ở chỗ: cơ quan tiêu hóa dạng túi. có thêm ruột sau và hậu môn. ruột phân nhánh nhiều. có khoang cơ thể. 24.Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện Ngành Giun đốt là hô hấp qua mang. cơ thể thuôn dài và phân đốt. Hệ thần kinh và giác quan kém phát triển. di chuyển bằng chi bên. 25.Hiện tượng nào là hình thức tái sinh của Thủy tức? Từ một phần cơ thể tạo nên cơ thể mới. Chồi con mọc ra từ cơ thể mẹ. Hình thành tế bào sinh dục đực và cái. Phân đôi cơ thể. 26.Muốn cho Trâu, Bò, Lợn khỏi bị nhiễm Sán lá gan hoặc Sán bã trầu phải cắt vòng đời ở khâu nào? Ủ phân trong hầm chứa kín cho trứng ung. Rửa sạch rau, cỏ khi cho ăn. Diệt ốc ruộng. Tắm thường xuyên. 27.Vỏ cuticun có vai trò gì đối với Giun đũa? Giúp cơ thể di chuyển. Giúp cơ thể lấy chất dinh dưỡng. Giúp cơ thể không bị tiêu hủy. Giúp cơ thể đẻ nhiều trứng. 28.Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh các đại diện sau, loài nào nguy hiểm cho người hơn. Giun kim. Giun móc câu. Giun đỏ. Giun đất. 29.Loài giun nào thuộc ngành Giun đốt được xem là “cái cày của tự nhiên” Giun đất. Sá sùng. Đỉa. Giun đỏ. 30.Động vật nguyên sinh nào không có cơ quan di chuyển? Trùng sốt rét. Trùng roi. Trùng giày. Trùng biến hình

2 đáp án
45 lượt xem