1.Đặc điểm đặc trưng của ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt 2.Con đường lây nhiếm, đặc điểm nhiễm bệnh của sán lá bã trầu , sán lá máu, sán dây, giun mốc câu. 3. Thức ăn Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng roi, trùng biến hình. Nêu vai trò của ngành ĐVNS. 4. Cấu tạo cơ thể của Thủy tức . Nêu vai trò Ruột khoang cho ví dụ minh họa. 5. Nêu biện pháp phòng bệnh giun, vai trò của ngành Giun đốt 6.Nêu Cấu tạo trong giun đũa, sán lá gan. 7. Viết vòng đời của sán lá gan, vòng đời giun đũa? Nếu ấu trùng lông không gặp ốc thích hợp điều gì sẽ xẩy ra?

2 câu trả lời

Câu 1: 

Đặc điểm chung :

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
Câu 2 :

- Sán lá gan (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa.

- Sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. 
- Sán bã trầu: lây nhiễm qua đường tiêu hóa.
Câu 3 :

- Thức ăn của trùng roi, trùng giày, trùng biến hình là các vụn hữu cơ .

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét dùng hồng cầu.

Vai trò của động vật nguyên sinh là:

-Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ sống trong nước. 

- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
- Có ý nghĩa về mặt địa chất 
Câu 4:

Hình dạng ngoài của thủy tức:

Hình trụ dài:

- Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.

- Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng.

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
Vai trò ngành ruột khoang:
  Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương
  Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,..
  Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,...
  Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,...
  Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá 
 Câu 5 : 

Các biện pháp phòng chống giun :

+ Ăn chín uống sôi.

+ Tẩy giun 2 lần trên 1 năm.

+ Đi ra ruộng phải đi ủng,... ( tranh giun rễ lúa )

+ Vệ sinh môi trường sách sẽ.

+ Vệ sinh cá nhân thường xuyên.

+ Không dùng phân tươi tưới rau.

+ Vệ sinh ăn uống.
Vai trò của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh. 
Câu 6:
  Giun đũa :
- cơ thể hình lá dẹp, màu đỏ
- các giác bám phát triển
- có 2 nhánh ruột, không có hậu môn 
- sinh sản: lưỡng tính, có tuyến noãn hoàng 
  Sán lá gan:
- mắt, lông bơi tiêu giảm
- giác bám phát triển
- cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển nên cơ thể có khả năng chun giãn phồng dẹp
 - di chuyển: Luồn lách trong môi trường kí sinh.

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1.*Giun đốt :

-Đặc điểm 

+Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
+Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
+Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
+Hô hấp bằng da hay bằng mang.                                                                                                            *Giun dẹp                                                                                                                                                  Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.