• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
49 lượt xem
2 đáp án
49 lượt xem

1. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? 2. Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu can xi và sắc tố của tôm 3. Động vật lớp giáp xác có cơ thể phân tính. Em hãy nêu đặc điểm phân biệt con đực và con cái ở các loài sau: tôm, cua. 4. Em hãy xác định tên của các loài trong lớp giáp xác qua các câu thơ gợi ý? a. Đầu giống khóm trúc Lưng giống khúc rồng Sống da trắng tuyết, Chết lại đỏ hồng. b. Cũng dòng dõi họ tôm, Ai nghe cũng sợ oai danh cọp rừng c. Không làm thợ cũng có kìm, Quần áo không mặc lại mang yếm dày, Thân hình trông đến là hay, Đầu đuôi chẳng có mình đầy những chân d. Có gạch mà chẳng xây nhà, Đào hầm đào hố nhẩn nha ngoài đồng, Địu con trăm đứa trong lòng, Vung hai lưỡi kiếm lên không giữ mình. 5. Tôm hùm đất theo bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn là loài thủy sinh sống bò dưới đáy, ăn tạp, ưa đào hang, hoạt động về đêm, có sức chống chịu và thích nghi cao. Loài tôm hùm này ăn cả động sống lẫn động vật chết và thực vật. Việc cạnh tranh nguồn thức ăn trực tiếp với sinh vật bản địa như vậy có thể khiến những loài tôm, cá đặc trưng biến mất. ngoài ra, với đôi càng to khỏe màu đỏ, tôm hùm đất dễ dàng cắt ngang thân cây lúa hay phá hoại búp cây non, thủy sinh, tạo ra mối huy hại cho môi trường và tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp. Loài tôm càng đỏ này không có tên trong danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam và được xác định là sinh vật ngoại lai xâm hại. Theo đó, việc kinh doanh tiêu thụ loài tôm này là vi phạm quy định của pháp luật về đa dạng sinh học và thủy sản. (Theo báo zing.vn ngày 24/05/2019). Em hãy cho biết: a) Tôm hùm đất có tập tính gì? b) Tại sao tôm hùm dất được xác định là sinh vật ngoại lai xâm hại?

2 đáp án
40 lượt xem

Câu1: Động vật nguyên sinh gây nguy hiểm cho con người là A. Trùng roi xanh B. Trùng giày C. Trùng kiết lị D. Tảo lục đơn bào Câu 2: Giun đất là " chiếc cày sống" cho bác nông dân vì chúng A. Sống trong lòng đất B. Đùn đất lên cao, làm tăng độ phì nhiêu của đất C. Ăn vụn thực vật và mùn đất giúp đất dễ cày hơn D. Ấu trùng của chúng là chất dinh dưỡng cho cây trồng Câu 3: Sán lá dây kí sinh ở đâu A. Ruột lợn B. Gan trâu, bò C. Ruột non người, cơ bắp trâu bò D. Máu người Câu4: Một cơn sốt rét gồm 3 thời kì là A. Rét run- đầu nhức- mình mẩy đau B. Rét run- sốt nóng- hạ sốt C. Đâu đầu- chóng mặt- réy run D. Sốt nóng- sốt lạnh- mình mẩy đau Câu 5 tại sao không nên ăn thịt bò sống A. Dễ mắc bệnh sán lá gan B. Dễ mắc bệnh sán lá dây C. Dễ mắc bệnh sán bã trầu D. Dễ mắc bệnh sán lá máu Câu 6: Các loài giun thường kí sinh ở gan, máu, ruột người, động vật vì A. Dễ dàng chui rúc B. Có nhiều chất dinh dưỡng C. Kích thước cơ thể nhỏ D. Tránh đc kẻ thù Câu 7: trùng sốt rét nhiệt đới( ác tính) có chu kì sinh sản A. 48h B.24h C 12h D.6h Câu 8: điểm giống nhau giữa sứa hải quỳ và san hô A. Sống ở nước ngọt B. Sống cố định C. Đều có ruột khoang D. Sống di chuyển Câu 9: hồng cầu là thức ăn của động vật nguyên sinh nào A. Trùng roi xanh B. Trùng sốt rét C. Trùng giày D. Trùng giày

2 đáp án
44 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
46 lượt xem
2 đáp án
51 lượt xem
2 đáp án
43 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem