• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
1 đáp án
114 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem
1 đáp án
32 lượt xem
1 đáp án
30 lượt xem

Câu 11. Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của Trùng roi là gì ? A. Hóa tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hóa dị dưỡng D. Quang tự dưỡng Câu 12. Khi trùng roi sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là? A.Nhân tế bào. B.Roi C.Không bào co bóp. D. Điểm mắt Câu 13. Phương thức sinh sản chủ yếu của trùng roi là? A. Phân đôi cơ thể. B. Mọc chồi. C. Tiếp hợp. D. Tái tạo. Câu 14. Bào quan nào của Trùng roi có vai trò bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu? A. Nhân tế bào. B. Điểm mắt. C. Không bào co bóp. D. Tất cả phương án trên. Câu 15. Nhận định nào trong các nhận định dưới đây là ĐÚNG? A. Trùng roi thường sống kí sinh ở cơ thể động vật và con người. B. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi chủ yếu là dị dưỡng vì nhờ có các diệp lục. C. Trùng roi có cấu tạo cơ thể đơn bào, di chuyển nhanh trong nước. D. Không có đáp án đúng. Câu 16. Tập đoàn trùng roi là gì? A. Gồm nhiều tế bào có roi liên kết nhau. B. Gồm nhiều cơ thể đơn bào. C. Gợi ra mối quan hệ giữa động vật đơn bào và đa bào D. Tất cả phương án trên. Câu 17. Nhận định nào dưới đây là KHÔNG ĐÚNG? A. Trùng roi có dạng hình thoi, đầu tù B. Trùng roi sinh sản vô tính bằng cách tách cơ thể theo chiều ngang. C. Trùng roi hô hấp qua màng tế bào D. Tất cả phương án trên Câu 18. Trùng roi có thể sống ở đâu? A. Ao hồ. B. Đầm ruộng. C. Các vũng nước mưa. D. Cả 3 phương án trên. Câu 19. Nhận định sau là đúng hay sai : “ Khi ở trong bóng tối, trùng roi không thể tồn tại vì không có ánh sáng.”? A. ĐÚNG. B. SAI. Câu 20. Điều nào dưới đây là KHÔNG ĐÚNG khi nói về tập đoàn trùng roi? A. Là một nhóm động vật đơn bào. B. Còn có tên gọi khác là Vôn Vốc.(Volvox) C. Là tập hợp nhiều tế bào có roi hình thành nên nhóm động vật đa bào. D. Có ý nghĩa quan trọng trong việc gợi ra mối quan hệ giữa động vật đơn bào và đa bào.

2 đáp án
101 lượt xem

Câu 1. Ai là người đầu tiên khám phá ra thế giới ngành động vật nguyên sinh ? A. Antonie van Leeuwenhoek. B. Robert Hooke. C. Theodor Schwann D. Rudolf Virchow Câu 2. Quan sát hình cấu tạo Trùng roi, em hãy cho biết tên của vị trí số (1) là gì ? Hình ảnh không có chú thích A. Nhân. B. Roi C. Không bào co bóp. D. Tua. Câu 3. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG? A. Trùng roi có kích thước nhỏ bé, cơ thể tỏa tròn, đối xứng hai bên. B. Trùng roi di chuyển bằng cách vặn người, bơi nhanh trong nước. C. Cơ thể trùng roi có màu xanh lá do màu sắc của các hạt diệp lục. D. Trùng roi thuộc ngành động vật nguyên sinh đa bào. Câu 4. Trùng giày di chuyển bằng cách nào? A. Nhờ các lông bơi bao quanh cơ thể, vừa tiến vừa xoay. B. Bơi nhanh trong nước, vừa tiến vừa xoay, nhờ tua dài. C. Sống kí sinh trong vật chủ, hạn chế di chuyển. D. Tất cả phương án trên. Câu 5. Quan sát hình cấu tạo trùng giày, em hãy cho biết tên của vị trí số (2) là gì ? Hình ảnh không có chú thích A. Nhân lớn B. Không bào co bóp C. Nhân bé D. Lỗ thoát Câu 6. Nhận định nào dưới đây là KHÔNG ĐÚNG? A. Trùng giày và trùng roi thuộc ngành động vật nguyên sinh, cơ thể cấu tạo gồm nhiều tế bào. B. Roi dài giúp trùng roi di chuyển nhanh trong nước C. Trùng giày có hình dạng cơ thể không đối xứng, cơ thể giống chiếc giày D. Tất cả phương án trên. Câu 7. Quan sát hình cấu tạo Trùng roi, em hãy cho biết tên của vị trí (2) là gì? Hình ảnh không có chú thích A. Diệp lục. B. Roi. C. Điểm mắt. D. Không bào. Câu 8. Trùng roi di chuyển di thế nào? A. Đầu đi trước. B. Vừa tiến vừa xoay. C. Nhờ roi dài. D. Cả 3 phương án trên. Câu 9. Chúng ta có thể quan sát các động vật nguyên sinh bằng cách nào? A. Kính lúp. B. Kính hiển vi. C. Kính viễn vọng. D. Mắt thường. Câu 10. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG? A. Trùng giày có cơ thể giống chiếc giày, hình dẹp không đối xứng. B. Trùng roi và trùng giầy di chuyển rất nhanh trong nước, vừa tiến vừa xoay nhờ roi. C. Trùng roi là động vật đa bào, đầu nhọn, đuôi tù, có roi dài. D. Động vật nguyên sinh là nhóm động vật có kích thước vô cùng nhỏ bé.

2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
108 lượt xem
2 đáp án
75 lượt xem
2 đáp án
93 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem