• Lớp 7
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Trong kĩ thuật chạy cự li ngắn gồm mấy giai đoạn ? A. 4 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 2 giai đoạn D. 5 giai đoạn 2.Chạy cự ly ngắn gồm những cự ly nào ? (đối với vận động viên chuyên nghiệp) A. 30m-40m-50m B. 60m-80m-100m C. 80m-100m-200m D. 100m-200m-400m 3.Lợi ích khi em tập luyện TDTT là: A. Ăn khoẻ. B. Phát triển trí thông minh. C. Để lao động tốt. D. Nâng cao sức khoẻ và phát triển các tố chất thể lực. 4.Tập luyện TDTT có tác dụng: A. Phát triển hệ thần kinh. B. Phát triển hệ cơ - xương, hệ tim mạch và cơ quan hô hấp. C. Phát triển cơ bắp. D. Khí huyết lưu thông, ăn ngon, ngủ tốt. 5.Khi chơi các môn thể thao em cần khởi động như thế nào? A. Chi khởi động khớp háng, cổ chân, đầu gối. B. Khởi động toàn bộ các khớp cổ, cổ chân - cổ tay, bả vai, hông, háng, đầu gối C. Chỉ khởi động khớp cổ, hông. D. Không khởi động 6.Khi về đích người ta tính bộ phận nào về đích trước? A. Đầu-Tay. B. Tay-Vai. C. Chân-Ngực. D. Vai-Ngực. 7.Các bài tập bổ trợ cho chạy cự ly ngắn? A. Chạy bước nhỏ. B. Chạy nâng cao đùi. C. Chạy gót chạm mông. D. Cả 3 ý trên đều đúng. 8.Trong quá trình tập luỵện hoặc thi đấu nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì? A Ngồi hoặc nằm ngay. B. Báo cáo cho giáo viên biết. C. Không cần báo cho giáo viên biết và vẫn duy trì tập luyện. D.Tập giảm nhẹ động tác 9.Em hãy cho biết trong chạy bền, khi mới xuất phát đã chạy nhanh thì thường xảy ra tình trạng nào sau đây? A. Đau ở vùng mạng sườn(đau sóc). B. Đau ở vùng bụng. C. Đau ở vùng thắt lưng. D. Đau ở vùng ngực. 10.Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào? Trình đọc Chân thực A. Ăn nhẹ, uống nhẹ. B. Ăn no và uống nhẹ. C. Ăn nhẹ ,uống nhiều. D. Ăn nhiều,uống nhiều.

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “ Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng... (...) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.” (Ngữ văn 7- tập 1) Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Nêu xuất xứ của văn bản? Câu 2: Phần trích được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội? Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng nổi bật ở trong phần trích (chỉ rõ các từ, ngữ)? Cách sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng gì? Câu 4: Tác giả gọi “ mùa xuân Bắc Việt ’’, “ mùa xuân Hà Nội’’ là “ mùa xuân của tôi ’’.Theo em, cách gọi như vậy có ý nghĩa gì ? Câu 5: Em cảm nhận được những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến ? Câu 6: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản chứa đoạn văn trên.

2 đáp án
24 lượt xem