• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Câu 1: (1 Điểm) Kỹ thuật cơ bản đúng của động tác phát cầu thấp chân chính diện là: A . Chân đá cầu nâng đùi lên cao, duỗi căng chân và bàn chân để mu bàn chân tiếp xúc với cầu khi cầu cách mặt sân 20-30cm. B . Thân trên hơi xoay người sang bên, chân đá quét ngang từ sau ra trước để mu bàn chân tiếp xúc với cầu khi cầu cách mặt sân 20-30cm. C . Chân đá cầu nâng đùi lên cao, duỗi căng chân và bàn chân để mu bàn chân tiếp xúc với cầu khi cầu cách mặt sân 60-70cm. Câu 2: (1 Điểm) Khi thực hiện động tác phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, bàn chân đá cầu ở vị trí nào? A . Nâng cao trên đầu gối. B . Nâng cao quá ngực. C . Không nâng cao quá đầu gối D . Nâng cao ngang tầm hông. Câu 3: (1 Điểm) Làm thế nào để chuyền cầu về hướng đối diện bằng mu bàn chân? A . Hướng mu bàn chân ra trước B . Hướng mu bàn chân sang trái. C . Hướng mu bàn chân sang phải. D . Hướng mu bàn chân lên cao. Câu 4: (1 Điểm) Kỹ thuật cơ bản đúng của động tác tâng cầu bằng mu bàn chân là: A . Dùng mu bàn chân tâng cầu ra sau. B . Dùng mu bàn chân tâng cầu ra trước. C . Dùng mu bàn chân tâng cầu lên cao. Câu 5: (1 Điểm) Em hãy cho biết khi thực hiện động tác tâng cầu bằng mu bàn chân thì vị trí nào của chân tiếp xúc với cầu? A . Má trong bàn chân. B . Má ngoài bàn chân. C . Mu bàn tay. D . Mu bàn chân . Câu 6: (1 Điểm) Kích thước biên dọc và biên ngang của sân thi đấu là bao nhiêu? A . 11,88m và 6,05m B . 12m và 15m. C . 11,88m và 6,10m. D . 11,88m và 6,15m. Câu 7: (1 Điểm) Sử dụng bước trượt chếch khi nào? A . Đón cầu đối phương ở đằng sau. B . Đón cầu của đối phương bay ở phía trước chếch theo một góc nào đó. C . Đón cầu của đối phương bay ở bên trái. D . Đón cầu của đối phương bay ở bên phải. Câu 8: (1 Điểm) Khi kết thúc động tác phát cầu, chân đá cầu phải như thế nào ? A . Lăng lung tung. B . Lăng theo cầu rồi sau đó tiếp đất. C . Dừng lại đột ngột rồi sau đó tiếp đất. D . Xoay một vòng theo quán tính cơ thể rồi sau đó tiếp đất. Câu 9: (1 Điểm) Sử dụng bước trượt ngang khi nào? A . Đón cầu của đối phương bay bổng ở phía trước. B . Đón cầu của đối phương bay cao ở 2 bên thân . C . Cả 3 phương án trên. D . Đón cầu của đối phương bay về phía sau. Câu 10: (1 Điểm) Tư thế của thân người khi thực hiện động tác phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân: A . Thân người hơi khom về trước. B . Thân người hơi ngả ra sau. C . Thân người nghiêng sang 1 bên. D . Thân người thẳng. Kiểm tra 15p môn thể dục nha mn

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 11: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách : • A. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng. • B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí. • C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất. • D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm. Câu 12: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai? • A. Chính quyền địa phương. • B. Trưởng thôn. • C. Trưởng công an xã. • D. Gia đình. Câu 13: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là? • A. Tài nguyên thiên nhiên. • B. Thiên nhiên. • C. Tự nhiên. • D. Môi trường. Câu 14: Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đó là? • A. Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa. • B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống. • C. Tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. • D. Cả A, B, C. Câu 15: Hành động nào là phá hủy môi trường? • A. Đốt túi nilong. • B. Chặt rừng bán gỗ. • C. Buôn bán động vật quý hiếm. • D. Cả A, B, C. Câu 16: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là? • A. Tài nguyên thiên nhiên. • B. Thiên nhiên. • C. Tự nhiên. • D. Môi trường. Câu 17: Hành động nào là bảo vệ môi trường? • A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định. • B. Trồng cây xanh. • C. Không sử dụng túi nilong. • D. Cả A, B, C. Câu 18: Chùa Thiên Mụ (Huế) được xếp vào? • A. Bảo vật quốc gia • B. Di sản văn hóa phi vật thể • C. Di sản thiên nhiên • D. Di tích lịch sử - văn hóa Câu 19: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là? • A. Di sản. • B. Di sản văn hóa. • C. Di sản văn hóa vật thể. • D. Di sản văn hóa phi vật thể. Câu 20: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ? • A. Di sản văn hóa vật thể. • B. Di sản văn hóa phi vật thể. • C. Di tích lịch sử. Lm nhanh nha Thanks

2 đáp án
85 lượt xem

Câu 1: Để rèn luyện tính tự tin thì: • A. Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể. • B. Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm. • C. Việc khó cứ để từ từ làm • D. A, B đúng Câu 2: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây • A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình • B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối • C. Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình • D. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin Câu 3: Câu tục ngữ: Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân nói về điều gì? • A. Tự trọng. • B. Trung thực. • C. Tiết kiệm. • D. Tự tin. Câu 4: Giờ kiểm tra môn toán V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì? • A. V là người không tự tin. • B. V là người tiết kiệm. • C. V là người nói khoác. • D. V là người trung thực. Câu 5: Dù gia đình G nghèo nhưng G luôn học tập chăm chỉ và đạt thành tích cao trong học tập. G nói rằng: Gia đình mình tuy nghèo nhưng mọi người rất thương yêu nhau và mình sẽ quyết tâm mai sau trở thành 1 bác sỹ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo. Câu nói của G thể hiện điều gì? • A. G là người tự tin. • B. G là người tự ti. • C. G là người khiêm tốn. • D. G là người tiết kiệm. Câu 6: Đối lập với tự tin là? • A. Tự ti, mặc cảm. • B. Tự trọng. • C. Trung thực. • D. Tiết kiệm. Câu 7: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là? • A. Tự tin. • B. Tự ti. • C. Trung thực . • D. Tiết kiệm. Câu 8: Biểu hiện của tự tin là? • A. Không dựa dẫm vào người khác. • B. Không mặc cảm với hoàn cảnh, số phận. • C. Không mặc cảm với ngoại hình xấu. • D. Cả A, B, C. Câu 9: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là • A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. • B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm. • C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng. • D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh Câu 10: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên? • A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm. • B. Rừng. • C. San hô. • D. Cá voi. Lm nhanh hộ me vs Thanks

2 đáp án
42 lượt xem

Câu thành ngữ “Con dại cái mang” muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em? * A. Nhà nước B. Xã hội C. Gia đình D. Nhà trường Câu 2: Để thực hiện tốt và đúng tiến độ như kế hoạch đã vạch ra, chúng ta cần phát huy phẩm chất nào sau đây? * A. Kiên trì B. Tiết kiệm C. Khoan dung D. Giản dị Câu 3: Khi phát hiện cổ vật quốc gia, mọi người cần làm gì? * A. Lấy cắp cổ vật về nhà. B. Cất giấu cổ vật bán cho bọn buôn lậu. C. Nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. D. Di chuyển cổ vật bất hợp pháp. Câu 4: Việc trẻ em được khai sinh và có quốc tịch thể hiện quyền nào của trẻ em? * A. Quyền được bảo vệ B. Quyền được chăm sóc C. Quyền được sống chung với cha mẹ D. Quyền được giáo dục Câu 5: Người biết sắp xếp những công việc hằng ngày một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả là người sống và làm việc có: * A. Trách nhiệm. B. Lương tâm. C. Kế hoạch. D. Kỉ luật. Câu 6: Di sản nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? * A. Đờn ca tài tử Nam bộ B. Trống đồng Đông Sơn C. Vịnh Hạ Long D. Cố đô Huế Câu 7: Nếu bị người khác xâm hại đến thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, em cần làm gì? * A. Im lặng B. Tự mình tìm cách giải quyết C. Rủ thêm bạn để trả thù D. Chia sẻ với cha mẹ, thầy cô để được giúp đỡ Câu 8: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện quyền tự do tôn giáo? * A. Thắp hương trên bàn thờ để tưởng nhớ tổ tiên B. Đi lễ nhà thờ ngày chủ nhật C. Cúng bái trước khi đi thi để đạt điểm cao D. Xem bói để biết trước tương lai Câu 9: Khi có bệnh, người bệnh cần phải làm gì để mau khỏi bệnh? * A. Không làm gì cả B. Mời thầy bói về cúng trừ bệnh tật C. Xin nước thánh ở miếu thiêng uống D. Đến bệnh viện để khám và điều trị Câu 10: Hành vi nào sau đây hủy hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên? * A. Trồng cây xanh B. Đánh bắt thuỷ sản bằng chất nổ C. Vứt rác đúng quy định D. Phân loại rác thải Câu 11: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là gì? * A. Danh lam thắng cảnh B. Di sản văn hóa vật thể C. Di sản văn hóa phi vật thể D. Bảo vật quốc gia. Câu 12: Trường hợp nào sau đây chưa được hưởng quyền trẻ em? * A. Vì cha mẹ mải làm ăn và không quan tâm nên Hùng bị kẻ xấu lôi kéo làm điều phi pháp. B. Tuy nhà nghèo, nhưng Hải vẫn được ăn học đến nơi đến chốn. C. Bị tật bẩm sinh ở chân nhưng Nga vẫn được bố mẹ tạo điều kiện để được chơi môn thể thao mình thích. D. Thanh là đứa trẻ bị bỏ rơi, em được đưa vào trung tâm nuôi dạy trẻ em mồ côi để chăm sóc và nuôi dưỡng.

2 đáp án
24 lượt xem

C. Bị tật bẩm sinh ở chân nhưng Nga vẫn được bố mẹ tạo điều kiện để được chơi môn thể thao mình thích. D. Thanh là đứa trẻ bị bỏ rơi, em được đưa vào trung tâm nuôi dạy trẻ em mồ côi để chăm sóc và nuôi dưỡng. Câu 13: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ của ai? * A. Tất cả mọi người B. Học sinh C. Cơ quan tài nguyên và môi trường D. Người lớn Câu 14: Hành vi nào sau đây thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân? * A. Ăn mặc luôm thuộm khi tham quan đền, chùa, nhà thờ. B. Tuân theo những quy định của nhà chùa, nhà thờ khi vãn cảnh. C. Hút thuốc lá trong đền, chùa, nhà thờ. D. Cười nói, ồn ào trong các khu vực trang nghiêm của nhà thờ, nhà chùa. Câu 15: Gia đình, nhà trường và xã hội đều khuyến khích trẻ em học tập tốt và tạo điều kiện để trẻ em phát triển năng khiếu. Điều đó thể hiện quyền nào của trẻ em? * A. Quyền được chăm sóc B. Quyền được bảo vệ C. Quyền được giáo dục D. Quyền được vui chơi, giải trí Câu 16: Việc làm nào sau thể hiện sự mê tín dị đoan? * A. Từ bỏ tôn giáo này để theo một tôn giáo khác. B. Tôn trọng tín ngưỡng của người khác. C. Tố cáo những người làm nghề bói toán. D. Không ăn trứng trước khi đi thi Câu 17: Việc trẻ em được tiêm chủng thể hiện quyền nào của trẻ em? * A. Quyền được sống chung với cha mẹ B. Quyền được học tập C. Quyền được vui chơi, giải trí D. Quyền được bảo vệ Câu 18: Danh thắng “Ngũ Hành Sơn” của Đà Nẵng được xếp vào loại nào sau đây? * A. Di sản văn hóa phi vật thể B. Bảo vật của quốc gia C. Di sản văn hóa vật thể D. Cổ vật của quốc gia Câu 19: Khi nhiệm vụ, công việc thay đổi thì chúng ta cần làm gì? * A. Vẫn giữ nguyên kế hoạch cũ B. Phải điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp C. Không nên điều chỉnh kế hoạch D. Bỏ kế hoạch cũ. Câu 20: Ngày môi trường thế giới là ngày nào? * A. Ngày 5 tháng 6 B. Ngày 6 tháng 5 C. Ngày 25 tháng 6 D. Ngày 1 tháng 6

2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem