• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
54 lượt xem
1 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem

A.TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Hãy chọn câu trả lời em cho là đúng nhất ghi ra giấy bài làm. Câu 1. Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể ? A. Cố đô Huế. B. Bí quyết nghề đúc đồng. C. Hát ca trù. D. Trang phục áo dài truyền thống. Câu 2. Hành vi nào sau đây không xâm phạm quyền trẻ em ? A. Bắt trẻ em lao động nặng để kiếm sống. B.Tập cho trẻ em biết chơi bài bạc. C. Bắt buộc trẻ em phải đến trường để học. D. Nghiêm cấm trẻ em vui chơi giải trí. Câu 3. Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường ? A. Khai thác rừng bừa bãi. B. Đánh bắt cá bằng bom mìn. C. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở. D. Săn bắt động vật quí hiếm. Câu 4. Hành vi nào sau đây góp phần bảo vệ di sản văn hoá ? A. Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan nhà nước. B. Phát hiện cổ vật thì đem về nhà cất giữ làm của riêng. C. Không giúp cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật. D. Phát hiện cổ vật dưới đất thì lấp đất lại không lấy. B. TỰ LUẬN: (6 Điểm) Câu 5. Khi đi học, em cần làm gì để bảo vệ mình và bạn bè không bị nhiễm dịch bệnh Covid ? (Nêu ít nhất 3 giải pháp) (3điểm) Câu 6. Tình huống: Khi đào ao nuôi cá, ông A đã phát hiện 1 báu vật, ông vội vàng đem cất đi để làm của riêng cho mình. Theo em, việc làm của ông A là đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì ? (3điểm)

2 đáp án
62 lượt xem

Câu 1: Ngày môi trường thế giới là ? A. 5/6. B. 5/7. C. 5/8. D. 5/9. Câu 2: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên? A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm. B. Rừng. C. San hô. D. Cá voi. Câu 3 : Yếu tố nào dưới đây không là bộ phận của môi trường? A. Ngôi nhà B. Rừng. C. Rác thải. D. Thần linh. Câu 4 : Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Môi trường. C. Tự nhiên. D. Thiên nhiên. Câu 5: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Thiên nhiên. C. Tự nhiên. D. Môi trường. Câu 6: Yếu tố nào không đề cập tới vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người? A. Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa. B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống. C. Tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. D. Tạo môi trường sống cho các loài động vật và thực vật Câu 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên phải A. Khai thác cạn kiệt, chế biến phù hợp B. Khai thác, sử dụng hợp lí ,tiết kiệm C. Chôn lấp hóa chất D. Thu gom nước thải xuống dòng sông Câu 8: Hành động có tác động xấu tới môi trường, tài nguyên? A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định. B. Bẫy điện để đánh bắt thủy hải sản. C. Không sử dụng túi nilon. D. Trồng cây xanh Câu 9: Hành động nào là bảo vệ môi trường? A. Đốt túi nilon. B. Người dân tự khai thác cát dưới dòng sông. C. Buôn bán động vật quý hiếm. D. Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp trồng rừng. Câu 10: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai? A. Hội khuyến học. B. Hội chữ thập đỏ. C. Chính quyền địa phương. D. Giám đốc nhà máy B. Câu 11. Bảo vệ tài nguyên môi trường là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của A. Quốc gia và kiểm lâm B. Quốc gia và công ty môi trường C. Quốc gia và sự nghiệp của toàn dân D. Quân đội và Công an Câu 12: Di sản văn hóa có giá trị? A. Lịch sử , kinh tế, khoa học B. Văn hóa , chính trị, giáo dục C.Lịch sử, văn hóa, giáo dục D. Lịch sử, văn hóa, khoa học Câu 13: Di sản văn hóa bao gồm? A. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể và vô hình. C. Di sản văn hóa hữu hình và vô hình. D. Di sản văn hóa vật thể và hữu hình. Câu 14: Chiếc áo dài là trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam thuộc loại di sản văn hóa: A. Vật thể B. Phi vật thể C. Hiện đại D. Cổ truyền Câu 15: Đờn ca tài tử thuộc loại di sản văn hóa: A. Phi vật thể B. Vật thể C. Truyền thống D. Cải lương Câu 16: Hồ gươm được gọi là? A. Di sản văn hóa B. Danh lam thắng cảnh C. Di tích lịch sử D. Di sản văn hóa phi vật thể Câu 17: Hãy chỉ ra di sản văn hóa thế giới: A. Bến Nhà rồng B. Áo dài Việt Nam C. Hoàng thành Thăng Long D. Chùa Một cột Câu 18: Bến Nhà rồng là? A. Di sản khoa học B. Danh lam thắng cảnh C. Di tích lịch sử D. Di sản văn hóa phi vật thể Câu 19. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là? A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần. B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình. C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng. D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được. Câu 20 : Những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là ? A. Di sản. B. Di sản văn hóa. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể. Câu 21: Di sản văn hóa vật thể bao gồm? A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 22: Di sản nào của Việt Nam không phải là di sản tư liệu thế giới là? A. Mộc bản triều Nguyễn. B. Châu bản triều Nguyễn. C. Mộc bản kinh phật chùa Vĩnh Nghiêm. D. Truyện kiều Câu 23: Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì? A. Báo cho chính quyền địa phương. B. Mang đi bán. C. Lờ đi coi như không biết. D. Giấu không cho ai biết. Câu 24. Đáp án nào không phải tên gọi khác của di sản Bến Nhà rồng? A. Sở văn hóa thông tin. B. Sở Canh tuần tàu biển. C. Sở ông Năm. D. Bảo tàng Hồ Chí Minh. Câu 25. Di sản văn hóa góp phần xây dựng và phát triển A. nền văn hóa hiện đại đậm đà bản sắc dân tộc B. nền văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc C. nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc D. nền văn hóa phong phú đậm đà bản sắc dân tộc Câu 26. Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế) được xếp vào? A. Bảo vật quốc gia B. Di sản văn hóa phi vật thể C. Di sản thiên nhiên D. Di tích lịch sử - văn hóa

2 đáp án
18 lượt xem

Câu 1. Thế nào là tín ngưỡng ? A. Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí. B. Là lòng tin vào một điều gì đó thần bí. C. Là hình thức lễ nghi có hệ thống, có tổ chức. D. Là tuân theo một quan niệm giáo lí nào đó. Câu 2. Việc làm nào sau đây thể hiện tín ngưỡng ? A. Thờ cúng ông bà, tổ tiên B. Yểm bùa C. Xem bói để biết tương lai D. Không ăn trứng trước khi đi thi. Câu 3. Việc làm nào sau đây thể hiện sự mê tín dị đoan ? A. Đi lễ chùa B. Thắp hương bàn thờ tổ tiên. C. Đi lễ nhà thờ D. Chữa bệnh bằng phù phép Câu 4. Việc làm nào sau đây cần phê phán ? A. Công dân có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào. B. Trao học bổng khuyến học cho con em của các gia đình theo đạo. C. Đi xem bói và mời thầy bói về nhà để cúng trừ bệnh tật. D. Tổ chức các lớp học giáo lí cho người theo đạo. Câu 5. Tôn giáo là gì ? A. Là lòng tin vào thần linh. B. Tin vào những điều mơ hồ. C. Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức và có các nghi lễ riêng. D. Là hình thức tín ngưỡng tin vào những điều thần bí. Câu 6. Thế nào là mê tín dị đoan ? A. Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên. B. Tin vào những thế lực thần kì, siêu nhiên. C. Tin vào những hình thức lễ nghi, sùng bái thần linh. D. Tin vào thần linh, thượng đế, chúa trời. Câu 7. Việc làm sau đây thể hiện lòng tin ? A. Khuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo. B. Lập miếu thờ để thu hút khách tham quan. C. Tố cáo những người làm nghề bói toán. D. Đi lễ chùa đều đặn vào các ngày mồng một và ngày rằm.. Câu 8. Thờ cúng tổ tiên, giỗ tổ Hùng Vương là tôn giáo hay tín ngưỡng ? A. Tôn giáo B. Tín ngưỡng Câu 9. Thực hiện tự do tín ngưỡng , tôn giáo là thể hiện sự tôn trọng cá nhân của mỗi người. A. Đúng B. Sai Câu 10. Nếu công dân không theo tôn giáo này thì phải theo tôn giáo khác. * 1 điểm A. Đúng B. Sai.

2 đáp án
21 lượt xem

A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đầu chữ cái câu trả lời đúng Câu 1. Trong các biện pháp sau đây, theo em, biện pháp nào bảo vệ môi trường? A. Khai thác nước ngầm bừa bãi B. Phá rừng để trồng cây lương thực C. Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng Câu 2. Trường hợp nào chúng ta phải ngăn chặn? A. Dọn dẹp sạch nhà của mình, rồi đổ rác ra đường B. Chăm sóc cây trong vườn trường C. Trồng cây phủ xanh đồi núi trọc Câu 3.Theo em hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em ? A. Đánh đập hành hạ trẻ B. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng C. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện Câu 4. Hành vi nào cần phê phán? A. Dạy nghề miễn phí cho trẻ em lang thang B. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc, hút thuốc C. Làm giấy khai sinh cho trẻ em khi tròn một tháng tuổi B. Tự luận( 8 điểm) Câu 5 (4đ) Thế nào là sống, làm việc có kế hoạch? Khi lên kế hoạch cần phải lưu ý điều gì? Kế hoạch sống và làm việc của em trong một ngày như thế nào? Câu 6 (2đ) Cho tình huống: Mẹ đã dọn xong bữa cơm trưa mà An vẫn chưa đi học về mặc dù tan học đã lâu, An về muộn với lý do đi mượn sách để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ trưa thì An ăn cơm vội vàng sau đó nhặt mấy quyển sách, vở trong đống sách vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa tối lại về muộn, ăn cơm xong đi ngủ và dặn mẹ sáng gọi sớm để học Em có nhận xét gì về An?Nếu em là An em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Câu 7(2đ) Em hiểu gì về câu “Việc hôm nay chớ để ngày mai”?

2 đáp án
20 lượt xem

Giúp nha !! mình cần gấp lắm í :(( BÀI TẬP CÂU 1: Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai ) vào ô trống. a.Những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử văn hóa, kha học được lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác gọi là: [. . . . . ]- Di sản văn hóa. [. . . . . ]- Thành tựu văn hóa. [. . . . . ]- Truyền thống văn hóa. [. . . . . ]- Giá trị văn hóa. b. Di sản văn hóa gồm: [. . . . . ]- Di sản văn hóa vật thể và hữu tình. [. . . . . ]- Di sản văn hóa phi vật thể và vô hình. [. . . . . ]- Di sản văn hóa hữu hình và vô hình. [. . . . . ]- Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. c. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là: [. . . . . ]-Di sản văn hóa vật chất và tinh thần. [. . . . . ]-Di sản văn hóa vô hình và hữu hình. [. . . . . ]-Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng. [. . . . . ]-Di sản văn hóa đếm được và không đếm được. CÂU 2 : Tại địa phương em đang sinh sống và học tập có những di sản văn hóa vật thể và phi vật nào? Em hãy viết vào dưới đây tên những di sản văn hóa đó. ( ở thành phố hồ chí mình nha mn. mình ở thủ đức í ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CÂU 3: Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành phần quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá: -Nhà nước . . . . . . . . . quyền và lợi ích hợp pháp của chủ di sản văn hoá. - Nghiêm cấm: + . . . . . . , làm. . . . . . . . . . . . . . . . di sản văn hoá. + . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . di sản văn hoá. + . . . . . . . . . . . ., . . . . . . . . . . . . khu di tích, danh lam thắng cảnh. + . . . . . . . . . . . ., . . . . . . . . . . . . trái phép các di vật, cổ vật, bảo vật.

2 đáp án
18 lượt xem