Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Địa Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dựa vào biểu đồ ở bài 2 trang 88 sgk bào 28 Lm theo yêu cầu của từng biểu đồ sau: Nhiệt độ:Cao nhất là bao nhiêu độ C là tháng mấy ? Thấp nhất là bao nhiêu độ C là tháng mấy? Lượng mưa:Mùa mưa từ tháng mấy đến tháng mấy? TB năm là bao nhiêu mm?? Gấp mn lm đầy đủ cả 4 Biểu đồ jup mk ạ Trl các câu hỏi đã cho trên nhé!Ko lạc đề
1 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
59
1 đáp án
59 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cần gấp ak cảm ơn mn nhìu Thiên nhiên đới ôn hòa có sự thay đổi rõ rệt theo a: Thời gian b: Không gian c: Không gian và thời gian d: Từ tây sang đông Đặc điểm môi trường ôn đới hải dương a: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ , mùa đông không lạnh lắm b: Lượng mưa giảm dần , mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng c: Mùa hạ nóng khô, mùa đông ấm áp và mưa vào thu đông d: Cả a,b,c đều sai Đặc điểm môi trường ôn đới lục địa a: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ , mùa đông không lạnh lắm b: Lượng mưa giảm dần , mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng c: Mùa hạ nóng khô, mùa đông ấm áp và mưa vào thu đông d: Cả a,b,c đều sai Đặc điểm môi trường địa trung hải a: Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ , mùa đông không lạnh lắm b: Lượng mưa giảm dần , mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng c: Mùa hạ nóng khô, mùa đông ấm áp và mưa vào thu đông d: Cả a,b,c đều sai
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Guy-a-na ở môi trường nào
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 46: Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng? A. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị. B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế. C. Nâng cao đời sống người dân. D. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số. Câu 47: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến: A. gia tăng dân số. B. sản xuất nông nghiệp. C. sản xuất công nghiệp. D. hoạt động du lịch.
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
khu vực vĩ độ của môi trường xích đạo ẩm là: 23 độ bắc- 23 độ nam 66 độ bắc-66 độ nam 0 độ - 90 độ bắc 5 độ bắc - 5 độ nam 5 độ bắc
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
84
2 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào? A. Trước công nguyên. B. Từ công nguyên – thế kỷ XI. C. Từ thế kỷ XV – XIX. D. Từ thế kỷ XIX đến nay. Câu 2. Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng? A. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị. B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế. C. Nâng cao đời sống người dân. D. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số. Câu 3. Đới nóng có mấy kiểu môi trường? A. Hai kiểu. B. Ba kiểu. C. Bốn kiểu. D. Năm kiểu. Câu 4. Dân số ở đới nóng chiếm bao nhiêu phần trăm dân số thế giới? A. 50%. B. 40%. C. 30%. D. 60%. Câu 5 . Dân số tăng nhanh dẫn đến hiện tượng: A. bùng nổ dân số. B. trẻ hóa dân số. C. già hóa dân số. D. suy thoái dân số. Câu 6 . Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao? A. Đáy hẹp. B. Đỉnh nhọn. C. Thân tháp phình to. D. Đáy rộng. Câu 7. Ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa gây ra hậu quả : A. Các trận mưa axit. B. Tăng hiệu ứng nhà kính. C. Thủng tầng ôzôn. D. Tất cả các ý đều đúng. Câu 8. Rừng rậm, nhiều tầng, xanh quanh năm là đặc điểm thực vật của kiểu môi trường: A. xích đạo ẩm. B. nhiệt đới. C. nhiệt đới gió mùa. D. đới nóng. Câu 9. Nguyên nhân làm cho dân số thế giới tăng nhanh? A. Chiến tranh. B. Bệnh dịch, đói kém. C. Di dân, thiên tai, bệnh dịch. D. Tiến bộ về kinh tế - xã hội và y tế
1 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 10. Thảm thực vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa: A. phong phú và đa dạng. B. phát triển nhanh. C. thưa thớt và cằn cỗi. D. còi cọc và thấp lùn. Câu 11. Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho việc trồng: A. cây công nghiệp. B. cây ăn quả và cây công nghiệp. C. cây lương thực (lúa nước) và cây công nghiệp. D. rau quả nhiệt đới. Câu 12. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? A. Thời tiết thay đổi thất thường. B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ. C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh. D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh. Câu 13. Ở đới nóng, khoảng 80% người mắc bệnh truyền nhiễm là do: A. thiếu nguồn nước sạch. B. chiến tranh của các bộ tộc. C. thiếu nơi ở. D. khí hậu nóng quanh năm. Câu 14 . Những nơi nào sau đây dân cư tập trung đông? A. Miền núi, cao nguyên, vùng sâu. B. Đồng bằng, đô thị, khí hậu ấm áp. C. Đồng bằng, vùng sâu, vùng xa. D. Miền núi và ven biển. Câu 15. Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm: A. Gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất. B. Gần 1/2 diện tích đất nổi của Trái Đất. C. Gần 1/4 diện tích đất nổi của Trái Đất. D. Gần 1/5 diện tích đất nổi của Trái Đất. Câu 16. Phần lớn các hoang mạc nằm ở: A. Châu Phi và châu Á. B. Giữa đại lục Á-Âu. C. Châu Phi và châu Mĩ. D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa. Câu 17. Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc môi trường đới nóng? A. Xích đạo ẩm. B. Nhiệt đới. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Hoang mạc ôn đới. Câu 18 . Vị trí của môi trường xích đạo ẩm là: A. Từ khoảng 50B đến 50N. B. Từ khoảng 50B đến 23027’B. C. Từ khoảng 50N đến 23027’N. D. Từ khoảng 23027’B đến 23027’N. Câu 19. Vì sao rừng ở môi trường xích đạo ẩm lại có nhiều tầng? A. Nhiệt độ và độ ẩm thấp. B. Độ ẩm quá thấp. C. Nhiệt độ quá thấp. D. Nhiệt độ và độ ẩm cao. Câu 20. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới? A. Nóng quanh năm. B. Lượng mưa giảm dần về hai chí tuyến. C. Lượng mưa tăng dần về hai chí tuyến. D. Có thời kì khô hạn.
1 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tính mật độ dân số: Indonesia - Số dân: 251.160.124 -Diện tích đất: 1.904.569 Việt Nam -Dân số: 96.484.000 -Diện tích: 331.236 Malaysia -Dân số: 30,742,000 -Diện tích: 328.543
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết 10 đất nước nhanh nhoa
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
42
2 đáp án
42 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vì sao ở nước ta có nhiều loại rừng khác nhau? A. Độ ẩm lớn và có một mùa khô kéo dài. B. Độ ẩm lớn và nhiệt độ thấp quanh năm. C. Do nước ta có nhiều kiểu khí hậu, lãnh thổ kéo dài. D. Độ ẩm thấp và nhiệt độ cao quanh năm.
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
20 Diện tích tự nhiên của Việt Nam là 331 212km2 , dân số tính đến ngày 01/4/2019 là 96.208.984 người. Vậy mật độ dân số Việt Nam là bao nhiêu? A. 250 người/km2 . B. 280 người/km2 . C. 290 người/km2. D. 260 người/km2 . 21 Tại địa điểm A có nhiệt độ trung bình tháng 7 là 28,90 C, tháng 1 có nhiệt độ trung bình là 16,40 C. Biên độ nhiệt của địa điểm A là A. 120 C. B. 12,30 C. C. 12,50 C. D. 130 C. 22 Vì sao ở nước ta có nhiều loại rừng khác nhau? A. Độ ẩm lớn và có một mùa khô kéo dài. B. Độ ẩm lớn và nhiệt độ thấp quanh năm. C. Do nước ta có nhiều kiểu khí hậu, lãnh thổ kéo dài. D. Độ ẩm thấp và nhiệt độ cao quanh năm. 23 Chí tuyến là ranh giới phân chia của 2 đới tự nhiên nào trên Trái Đất? A. Đới cận nhiệt và đới ôn hoà. B. Đới nóng và đới ôn hoà. C. Đới ôn hoà và đới lạnh. D. Đới nóng và đới lạnh. 24 Câu 24. Nhìn vào biểu đồ khí hậu bất kì, làm thế nào em biết được biểu đồ đó nằm ở Bắc bán cầu? A. Nhiệt độ cao trong khoảng các tháng từ 4-10. B. Do có mưa nhiều, mưa quanh năm. C. Biên độ nhiệt trong năm lớn. D. Có nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa. 25 Để ứng phó với những biến đổi thất thường của khí hậu trong môi trường nhiệt đới gió mùa, theo em mỗi chúng ta không nên làm gì? A. Tích cực sử dụng và sử dụng triệt để nguồn nước sạch. B. Nghiêm túc ngăn chặn nạn chặt phá rừng. C. Tiết kiệm điện ngay trong mỗi gia đình. D. Hạn chế sử dụng nguồn nguyên liệu hoá thạch.
1 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em hãy cho biết hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn và quần cư đô thị
1 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
34
1 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
rừng rậm xanh quanh năm ở môi trường xích đạo ẩm, tầng rừng thấp nhất là tầng nào
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
10 Khí hậu nhiệt đới có đặc trưng nào dưới đây? A. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn. B. Nhiệt độ cao, thời tiết khô hanh quanh năm. C. Nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm nhỏ. D. N hiệt độ trung bình năm không quá 200 C, khí hậu mát mẻ. 11 Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết đặc điểm nào? A. Số người dưới tuổi lao động. B. Số lượng nam và nữ. C. Các độ tuổi của dân số. D. Số người sinh, tử của một năm. 12 Vào thời kì mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa, có hướng gió chủ yếu nào dưới đây? A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc. 13 Một trong những hậu quả của đô thị hóa tự phát là A. dịch vụ phát triển nhanh. B. thất nghiệp ở các thành phố nhiều. C. phổ biến lối sống đô thị. D. công nghiệp phát triển mạnh 14 Đâu là nét đặc trưng trong hoạt động kinh tế của thành thị? A. Lao động hoạt động chỉ trong lĩnh vực công nghiệp. B. Lao động hoạt động chỉ trong lĩnh vực nông nghiệp. C. Lao động hoạt động chủ yếu trong ngành công nghiệp và dịch vụ. D. Lao động hoạt động trong khu vực nông-lâm-ngư nghiệp là chủ yếu. 15 Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào dưới đây? A. Môi trường xích đạo ẩm. B. Môi trường nhiệt đới. C. Môi trường nhiệt đới gió mùa. D. Môi trường ôn đới. 16 Những nơi nào sau đây trên Trái Đất thường có mật độ dân số thấp? A. Miền núi, vùng cực, hoang mạc và bán hoang mạc. B. Các đồng bằng, đô thị C. Có giao thông phát triển D. Các vùng có kinh tế phát triển 17 Tại sao Sê-ra-pun-di (Nam Á) là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới? A. Nằm ngay sát biển nên chịu tác động của biển. B. Nằm ở sườn đón gió (phía nam dãy Hi-ma-lay-a). C. Nằm gần dòng biển nóng mang theo nhiều hơi nước. D. Chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông.
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ưu điểm nào của quần cư đô thị cần phát huy? A.quy mô dân số B.phương tiện giao thông C.mật độ nhà cửa D.lối sống đô thị Giúp mình
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
ưu điểm của quần cư đô thị cần phát huy là gì
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
So sánh hai quần cư nông thôn và quần cư đô thị
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Châu lục có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt nhất hiện nay là
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
phân tích biểu đồ nhiệt độ và lương mưa của Hà Nội ,malanca
1 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 6: Phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các môi trường ở đới nóng và cho biết biểu đồ đó thuộc kiểu môi trường nào trong đới nóng? ( Biểu đồ hình 5.2 SGK, trang 16 và hình 6.1 SGK, trang 20 Địa lí 7) Gợi ý phân tích biểu đồ: - Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào ? bao nhiêu 0C ? - Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? bao nhiêu 0C? - Biên độ nhiệt trong năm là bao nhiêu 0C? - Mưa có đặc điểm gì? Biểu đồ thuộc môi trường nào của đới nóng?
1 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu cách tính biên độ nhiệt ?
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
"Mùa Đông lạnh, có tuyết rơi; Mùa hè nóng và khô, lượng mưa ít"là đặc điểm khí hậu của kiểu môi trường em nào của đới ôn hoà.A,Ôn đới lục địa;B,Ôn đới hải dương;C,Địa trung hải;D, Hoang mạc ôn đới
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhìn bào biểu đồ khí hậu bất kì, làm thế nào em biết được biểu đồ đó nằm ở Bắc bán cầu? A. Do có mưa nhiều, mưa quanh năm. B. Có nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa. C. Biên độ nhiệt trong năm lớn. D.Nhiệt độ cao trong khoảng các tháng từ 4-10.
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Là 1 công dân sống ở môi trường đới nóng em hãy đưa ra 1 số biện pháp giảm sức ép của dân số đông tới tài nguyên ở môi trường. ( giúp mik vs để mai kt r)🥺
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
71
2 đáp án
71 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ở môi trường nhiệt đới khi đi gần về 2 chí tuyến khí hậu thay đổi như thế nào? A. Lượng mưa và biên độ nhiệt tăng dần B. Lượng mưa và biên độ nhiệt giảm dần C.lượng mưa tăng, biên độ nhiệt giảm dần D. Lượng mưa giảm, biên độ nhiệt tăng dần
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vì sao trong cùng 1 nước Hà Nội có mùa đông còn Thành Phố HCM lại không có mùa đông?
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 40. “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do: A. Do độ dốc. B. Do nước chảy. C. Do gió thổi. D. Do nước mưa. Câu 41. Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền là: A. Vòng cực Bắc (Nam). B. Cực Bắc (Nam). C. Từ vòng cực đến vĩ tuyến 800 D. Từ vĩ tuyến 800 đến hai cực. Câu 42. Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là: A. ôn hòa. B. thất thường. C. vô cùng khắc nghiệt. D. thay đổi theo mùa. Câu 43. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là: A. núi lửa. B. bão cát. C. bão tuyết. D. động đất. Câu 44. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? A. Lông dày. B. Mỡ dày. C. Lông không thấm nước. D. Da thô cứng. Câu 45. Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh? A. Voi. B. Tuần lộc. C. Hải cẩu. D. Chim cánh cụt. Câu 46. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là: A. rừng rậm nhiệt đới. B. xa van, cây bụi. C. Rêu, địa y. D. rừng lá kim. Câu 47. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá bang. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 48. Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh? A. Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 – 3 tháng. B. Nhiệt đột trung bình luôn dưới – 100C C. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm). D. Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng 150C. Câu 49. Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là: A. băng tan ở hai cực. B. mưa axit. C. bão tuyết. D. khí hậu khắc nghiệt. Câu 50. Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ? A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan. B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm. C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan. D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn.
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 30. Trên lãnh thổ châu Á, xuất hiện môi trường hoang mạc với diện tích khá rộng lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do: A. có dòng biển lạnh chạy ven bờ. B. địa hình khuất gió. C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa. D. đón gió tín phong khô nóng. Câu 31. Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm: A. Gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất. C. Gần 1/4 diện tích đất nổi của Trái Đất. B. Gần 1/2 diện tích đất nổi của Trái Đất. D. Gần 1/5 diện tích đất nổi của Trái Đất. Câu 32. Phần lớn các hoang mạc nằm: A. Châu Phi và châu Á. B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu. C. Châu Phi. D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa. Câu 33. Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ: A. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. B. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc. C. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc. D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. Câu 34. Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là: A. Nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. B. Nơi khô hạn nhất của hoang mạc. C. Nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước. D. Nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. Câu 35. Các hoang mạc thuộc đới ôn hoà: A. Có diện tích lớn hơn các hoang mạc thuộc đới nóng. B. Có diện tích nhỏ hơn các hoang mạc thuộc đới nóng. C. Có nhiệt độ lớn hơn các hoang mạc thuộc đới nóng. D. Đới ôn hòa có nhiều hoang mạc hơn đới nóng. Câu 36. Trong các hoang mạc thường: A. Lượng mưa rất lớn. C. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. B. Lượng bốc hơi rất thấp. D. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ. Câu 37. Diện tích các hoang mạc có xu hướng: A. Ngày một giảm. B. Không có gì thay đổi. C. Ngày một tăng nhưng không ổn định. D. Ngày một tăng. Câu 38. Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc: A. Lớn nhất thế giới. C. Lớn nhất ở châu Phi. B. Nhỏ nhất thế giới. D. Nhỏ nhất ở châu Phi. Câu 39. Các loài sinh vật thích nghi được môi trường hoang mạc có: A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đới ôn hòa có vị trí trong khoảng từ đâu đến đâu?
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 51. Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao: A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Càng lên cao không khí càng loãng. C. Càng lên cao áp suất càng tăng. D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít. Câu 52. Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết? A. 3000m. B. 4000m. C. 5500m. D. 6500m. Câu 53. Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết? A. 3000m. B. 4000m. C. 55000m. D. 6500m. Câu 54. Đới ôn hoà không có vành đai thực vật: A. Đồng cỏ núi cao. B. Rừng rậm. C. Rừng hỗn giao. D. Rừng lá kim. Câu 55. Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo: A. Độ cao. B. Mùa. C. Chất đất. D. Vùng. Câu 56. Các vùng núi thường là: A. Nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo. B. Nơi cư trú của phần đông dân số. C. Nơi cư trú của các dân tộc ít người. D. Nơi cư trú của người di cư. Câu 57. Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở: A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ. B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng. C. Sường núi cao chắn gió, có nhiều mưa. D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng. Câu 58. Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở: A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ. B. Độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng. C. Sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa. D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng. Câu 59. Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở: A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ. B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng. C. Sường núi cao chắn gió, có nhiều mưa. D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng. Câu 60. Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn: A. Đới nóng. B. Đới lạnh. C. Đới ôn hòa. D. Hoang mạc.
1 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy nêu vị trí địa lí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới trên bản đồ thế giới
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kiểu thảm thực vật đặc trưng của môi trường ôn đới hải dương là.A, rừng lá kim;B, rừng lá rộng;C, rừng hỗn giao;D, rừng cây bụi cứng
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
75
2 đáp án
75 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thảm thực vật đặc trưng của môi trường nhiệt đới là.A,xa van;B, rừng rậm;C, rừng thưa;D,Hoang mạc
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thảm thực vật đặc trưng của môi trường nhiệt đới là
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Từ đầu thế kỉ 19 đến cuối thế kỷ XX dân số thế giới tăng nhanh do đâu
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 10. Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do: A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật. B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền. C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới. D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn. Câu 11. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào? A. Môi trường xích đạo ẩm. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. C. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường ôn đới. Câu 12. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất? A. Nam Á, Đông Nam Á B. Nam Á, Đông Á C. Tây Nam Á, Nam Á. D. Bắc Á, Tây Phi. Câu 13. Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là: A. Tây Nam. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Bắc. Câu.14. Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa? A. gió mùa Tây Nam. B. gió mùa Đông Bắc. C. gió Tín phong. D. gió Đông Nam. Câu 15. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây? A. động đất, sóng thần. B. bão, lốc. C. hạn hán, lũ lụt. D. núi lửa. Câu 16. Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa? A. rừng cây rụng lá vào mùa khô. B. đồng cỏ cao nhiệt đới. C. rừng ngập mặn. D. rừng rậm xanh quanh năm. Câu 17. Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa? A. cây lúa mì. B. cây lúa nước. C. cây ngô. D. cây lúa mạch. Câu 18. Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là: A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở. C. Thời tiết diễn biến thất thường. D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa. Câu 19. Việt Nam nằm trong môi trường: A. Môi trường xích đạo ẩm B. Môi trường nhiệt đới gió mùa C. Môi trường nhiệt đới D. Môi trường ôn đới Câu 20. Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do: A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa. B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh. C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô. D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao. Câu 21. Nằm ở giữa chí tuyến Bắc (Nam) đến vòng cực Bắc (Nam) là vị trí phân bố của đới khí hậu nào? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa. C. Đới lạnh. D. Nhiệt đới. Câu 22. Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa: A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường địa trung hải. C. Môi trường ôn đới lục địa. D. Môi trường nhiệt đới gó mùa. Câu 23. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là: A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường ôn đới lục địa. C. Môi trường hoang mạc. D. Môi trường địa trung hải. Câu 24. Thảm thực vật đới ôn hòa từ tây sang đông là: A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao. B. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai. C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng. D. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim. Câu 25. Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là: A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp. C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông. D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Câu 26. Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là: A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C, lượng mưa trung bình từ 1000 – 1500mm. B. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 100C, lượng mưa trung bình từ 600 - 800mm. C. Nhiệt độ trung bình năm khoảng -10C, lượng mưa trung bình khoảng 500mm. D. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C, lượng mưa trung bình từ 1500 – 2500mm. Câu 27. Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường: A. ôn đới lục địa. B. ôn đới hải dương. C. địa trung hải. D. cận nhiệt đới ẩm. Câu 28. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? A. Thời tiết thay đổi thất thường. B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ. C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh. D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh. Câu 29. Đâu là biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa? A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt. C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp. D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
107
2 đáp án
107 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dân số đông và tăng nhanh không bao gồm gì
1 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
32
1 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nhiệt độ cao nhất là 35 độ C, nhiệt độ thấp nhất là 20 độ C. Vậy biên độ nhiệt là: A 12 B14 C13 D15
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Các đô thị phát triển nhanh ở các nước công nghiệp vào thời kỳ nào sau đây?A.Thế kỷ XVII. B.Thế kỷ XVIII. C.Thế kỷ XIX. D.Thế kỷ XX.
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu:1.Trường hợp nào dưới đây sẽ dẫn đến sự tăng nhanh dân số: A. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao. B. Tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử giảm. C. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm. D. Tỉ lệ tử cao, tỉ lệ sinh giảm. Câu: 2.Theo em đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là bao nhiêu: A. 7,9 tỉ người. B. 8,9 tỉ người. C. 10 tỉ người. D. 12 tỉ người. Câu: 3.Gia tăng cơ giới là sự gia tăng dân số do: A. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi. B. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người từ nơi khác đến. C. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chuyển đi. D. Sự tương quan giữa số người chuyển đi và số người từ nơi khác đến. Câu: 4.Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt? A. Đông Nam Bra-xin. B. Tây Âu và Trung Âu. C. Đông Nam Á. D. Bắc Á. Câu: 5. Nhân tố nào sau đây tác động đến sự mở rộng phạm vi phân bố dân cư trên Trái Đất? A. tài nguyên thiên nhiên. B. tiến bộ khoa học kĩ thuật. C. sự gia tăng dân số. D. chính sách phân bố dân cư. Câu: 6.Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây? A. Công nghiệp và dịch vụ. B. Nông – lâm – ngư – nghiệp. C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp. D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp. Câu: 7. Đâu không phải là siêu đô thị thuộc châu Á? A. Cai-rô. B. Thiên Tân. C. Mum-bai. D. Tô-ki-ô. Câu: 8. Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là: A. lạnh, khô. B. nóng, ẩm. C. khô, nóng. D. lạnh, ẩm. Câu:9.Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển? A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng rậm xanh quanh năm C. Rừng thưa và xa van D. Rừng ngập mặn Câu:10.Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây? A. Do nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại. B. Do trong rừng không đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng. C. Do mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau. D. Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi. Câu: 11.Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do: A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật. B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền. C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới. D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn. Câu:12.Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm. B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C). C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực. D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%. Câu:13.Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng: A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam). C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc. D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N. Câu:14.Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là: A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm. B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm. C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9). D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn. Câu:15.Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào? A. Môi trường xích đạo ẩm. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. C. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường ôn đới.
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
95
2 đáp án
95 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tìm hiểu về các dân tộc ở miền núi vn
1 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
43
1 đáp án
43 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đất đai và sông ngòi ở hoang mạc
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
66
2 đáp án
66 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vị trí : A. 5°B đến 5° N. B.30°B - 30° N C.Hai bên đường Xích đạo D.Từ vĩ tuyến 5° đến chí tuyến ở cả hai bán cầu
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đất đai và sông ngòi ở nhiệt đới gió mùa
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
phân tích biểu đồ nhiệt đổ lượng mưa hình 7.3(sgk DỊA LÍ 7 trang24) lượng mưa trung bình nhiệt độ trung bình năm nhiệt độ cao nhất/thấp nhất/biên dổ nhiệt lượng mưa cao nhất/thấp nhất
1 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
dân số là j, tháp dân số cho bt j
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
100
2 đáp án
100 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 6: Tính khắc nghiệt trong các hoang mạc là A. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ B. Lượng mưa rất lớn C. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn D. Lượng bốc hơi rất thấp Câu 7: Hoang mạc Xa-ha-ra ở Châu Phi là A. Lớn nhất thế giới B. Lớn nhất ở Châu Phi C. Nhỏ nhất ở Châu Phi D. Nhỏ nhất thế giới Câu 8: Phần lớn các hoang mà nằm A. Châu Phi B. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa C. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á- Âu D. Châu Phi và Châu Á Câu 9: Ý nào sau đây không đúng về vị trí các hoang mạc trên thế giới A. Nơi có các dòng biển lạnh chảy qua B. Tập trung dọc theo hai đường chí tuyến C. Nơi có các dòng biển nóng chảy qua D. Nằm sâu trong nội địa Câu 10: Đặc điểm chung nhất của khí hậu môi trường hoang mạc là A. Lượng mưa ít và ấm áp B. Mùa đông lạnh lẽo, mùa hè nóng C. Lạnh lẽo và khắc nghiệt D. Khô hạn và khắc nghiệt
1 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Thực vật sống ở hoang mạc có đặc điểm thích nghi: A. Thân mọng nước B. Rễ dài C. Lá biến thành gai D. Tất cả đều đúng Câu 2: Loài động vật nào sau đây phát triển mạnh ở hoang mạc ? A. Bò B. Lạc đà C. Trâu D. Ngựa Câu 3: Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm : A. Gần 1/2 diện tích Trái Đất B. Gần 1/3 diện tích Trái Đất C. Gần 1/4 diện tích Trái Đất D. Gần 1/5 diện tích Trái Đất Câu 4: Diện tích hoang mạc ngày nay diễn biến ra sao? A. Đóng băng B. Ngày càng mở rộng C. Thu hẹp dần D. Giữ nguyên diện tích Câu 5: Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là A. Nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước B. Nơi khô hạn nhất của hoang mạc C. Nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó D. Nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
103
2 đáp án
103 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
loại rừng nào thường phân bố ờ môi trường nhiệt đới
2 đáp án
Lớp 7
Địa Lý
33
2 đáp án
33 lượt xem
1
2
...
57
58
59
...
342
343
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×